Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Hê-ra-clét ra đi. Chàng sang đất châu Phi, băng qua sa mạc Li-bi vắng ngắt không một bóng cây, bóng người rồi phải đi qua nhiều xứ sở của những người Dã man, cuối cùng mới tới được nơi cùng kiệt của đất. Đến đây là chàng đã đặt chân tới được bờ đại dương mênh mông sóng vỗ. Nhưng đi nữa thì chẳng còn đường. Núi bít kín lấy biển. Làm cách nào để đi tiếp bây giờ? Hê-ra-clét bèn dùng sức lực ghê gớm của mình xẻ tách quả núi khổng lồ bít kín lấy biển kia ra. ...
CenaZero♡ | Chat Online | |
hôm qua (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Hê-ra-clét ra đi. Chàng sang đất châu Phi, băng qua sa mạc Li-bi vắng ngắt không một bóng cây, bóng người rồi phải đi qua nhiều xứ sở của những người Dã man, cuối cùng mới tới được nơi cùng kiệt của đất. Đến đây là chàng đã đặt chân tới được bờ đại dương mênh mông sóng vỗ. Nhưng đi nữa thì chẳng còn đường. Núi bít kín lấy biển. Làm cách nào để đi tiếp bây giờ? Hê-ra-clét bèn dùng sức lực ghê gớm của mình xẻ tách quả núi khổng lồ bít kín lấy biển kia ra. Thế là biển bên trong và bên ngoài, bên phía đông và phía tây thông suốt. Trong khi làm việc xẻ núi, chàng khuân đá xếp sang hai bên. Những tảng đá xếp chồng chất lên nhau cao như hai cái cột khổng lồ ở hai bên nhường quãng đường giữa cho biển cả giao lưu, chính là eo biển Gi-bơ-ran-ta nối liền Đại Tây Dương với Địa Trung Hải ngày nay. Cột đá Gi-bơ-ran-ta thuộc đất Ét-pa-ni (Tây Ban Nha). Cột đá Xu-ta thuộc nước Ma-rốc. Ngày xưa, người Hi Lạp gọi đó là “Cột đá của Hê-ra-clét”.
(Hê-ra-clét đi đoạt đàn bò của Gê-ri-ông, Thần thoại Hi Lạp,
theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)
Những câu văn in đậm trong đoạn trích có ý nghĩa gì?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Giải thích cho sự hình thành trái đất. 0 % | 0 phiếu |
B. Giải thích cho sự hình thành eo biển Gi-bơ-ran-ta, cột đá Gi-bơ-ran-ta, cột đá Xu-ta. 0 % | 0 phiếu |
C. Tô đậm chiến công của Hê-ra-clét. 0 % | 0 phiếu |
D. Tô đậm sức mạnh của Hê-ra-clét. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.” Lời bất hủ ấy ở ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám, Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn. (Tự tình, bài II, Hồ Xuân Hương) Nhận định nào dưới đây không đúng với hai câu thơ trên? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Đôi khi cuộc sống dường như muốn cố tình đánh ngã bạn. Nhưng hãy đừng mất lòng tin. Tôi biết chắc chắn rằng, điều duy nhất đã giúp tôi tiếp tục bước đi chính là tình yêu của tôi dành cho những gì tôi đã làm. ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Nhưng lành hết rồi chớ? Được. Ngón tay còn hai đốt cũng bắn súng được. Mày có đi qua chỗ rừng xà nu gần con nước lớn không? Nó vẫn sống đấy. Không có cây gì mạnh bằng cây xà nu đất ta. Cây mẹ ngã, cây con ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Lòng thuyền nhiều khát vọng Và tình biển bao la Thuyền đi hoài không mỏi Biển vẫn xa... còn xa Những đêm trăng hiền từ Biển như cô gái nhỏ Thầm thì gửi tâm tư Quanh mạn thuyền sóng vỗ. ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ... (Từ ấy – Tố Hữu) Nội dung chính của đoạn trích là gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Miếng đất dọc chân thành phía ngoài cửa Tây vốn là đất công. Ở giữa có con đường mòn nhỏ hẹp, cong queo, do những người hay đi tắt giẫm mãi thành đường. Đó cũng là cái ranh giới tự nhiên giữa nghĩa địa những ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Chiều mộng hòa thơ trên nhánh duyên, Cây me ríu rít cặp chim chuyền. Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá Thu đến - nơi nơi động tiếng huyền (Trích Thơ duyên, Xuân Diệu) Các sự vật xuất hiện trong đoạn ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người. (Tây Tiến – Quang Dũng) Nội dung chính của hai câu thơ là gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Thong thả, dân gian nghỉ việc đồng, Lúa thì con gái mượt như nhung Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng, Ngào ngạt hương bay, bướm vē vòng. (Nguyễn Bính, Xuân về, Ngữ văn 10 bộ Chân trời sáng tạo, tập hai, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Phần I. Đọc - hiểu (6.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Bơi càng lên mặt ao thấy càng nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt, nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải ... (Ngữ văn - Lớp 6)
- Cho ngũ giác đều \[MNPQR\] có tâm \[O.\] Phép quay nào với tâm \[O\] biến ngũ giác đều \[MNPQR\] thành chính nó? (Toán học - Lớp 9)
- Cho lục giác đều \[ABCDEF\] tâm \(O\) biết \[OA = 4{\rm{ cm}}.\] Độ dài mỗi cạnh của lục giác đều \[ABCDEF\] là bao nhiêu? (Toán học - Lớp 9)
- III. Vận dụng Tứ giác \[ABCD\] nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối \[AB\] và \[CD\] cắt nhau tại \[M\] và \(\widehat {BAD} = 70^\circ \). Số đo \(\widehat {BCM}\) là (Toán học - Lớp 9)
- Cho tam giác \[ABC\] nhọn nội tiếp \[\left( O \right)\]. Hai đường cao \[BD\] và \[CE\] cắt nhau tại \[H\]. Vẽ đường kính \[AF\]. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
- Cho tam giác \[ABC\] có ba góc nhọn, đường cao \[AH\] và nội tiếp đường tròn tâm \[\left( O \right)\], đường kính \[AM\]. Gọi \[N\] là giao điểm của \[AH\] với đường tròn \[\left( O \right)\]. Tứ giác \[BCMN\] là (Toán học - Lớp 9)
- Cho tứ giác \[ABCD\] nội tiếp một đường tròn \[\left( O \right)\]. Biết \(\widehat {BOD} = 140^\circ \). Số đo góc \(\widehat {BCD}\) là (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( O \right)\]. Trên \[\left( O \right)\] lấy ba điểm \[A,{\rm{ }}B,{\rm{ }}D\] sao cho \(\widehat {AOB} = 120^\circ \), \[AD = BD\]. Khi đó tam giác \[ABD\] là (Toán học - Lớp 9)
- Tam giác đều \[ABC\] nội tiếp đường tròn. Khi đó góc \[AOB\] bằng (Toán học - Lớp 9)
- Khi tứ giác \[MNPQ\] nội tiếp đường tròn, và có \(\widehat M = 90^\circ \). Khi đó, góc \[P\] bằng (Toán học - Lớp 9)