Đọc thầm bài văn sau: HỌA MI HÓT Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu! Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hoá rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hoà nhịp với tiếng hoạ mi hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh cao. Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của hoạ mi chợt bừng giấc, xoè những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót ...
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
30/11/2024 13:26:51 (Tiếng Việt - Lớp 2) |
Đọc thầm bài văn sau:
HỌA MI HÓT
Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu!
Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hoá rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hoà nhịp với tiếng hoạ mi hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh cao. Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của hoạ mi chợt bừng giấc, xoè những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của hoạ mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.
Chim, mây, nước và hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của hoạ mi đã làm cho tất cả bừng giấc… Hoạ mi thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa.
(Võ Quảng)
Bài văn nói về tiếng hót của hoạ mi vào thời gian nào? Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Mùa xuân | 3 phiếu (100%) |
B. Mùa hè 0 % | 0 phiếu |
C. Mùa thu 0 % | 0 phiếu |
D. Mùa đông 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 3 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc thầm bài văn sau: SƠN TINH, THỦY TINH 1. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái đẹp tuyệt trần, tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén cho công chúa một người chồng tài giỏi. Một hôm, có hai chàng trai đến cầu hôn công chúa. Một người là Sơn ... (Tiếng Việt - Lớp 2)
- Đoạn văn trên ca ngời điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 2)
- Phan Đình Giót lao lên phá toang hàng rào cuối cùng để làm gì? (Tiếng Việt - Lớp 2)
- Phan Đình Giót bị thương ở đùi khi nào? (Tiếng Việt - Lớp 2)
- Con nào to khoẻ nhất trong các con vật được nói đến trong bài? (Tiếng Việt - Lớp 2)
- Con cua di chuyển như thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 2)
- Có bao nhiêu con vật được nhắc đến trong bài vè? (Tiếng Việt - Lớp 2)
- Theo em, vì sao những con vật đó đã đến để giúp đỡ gà? (Tiếng Việt - Lớp 2)
- Con vật nào đã giúp đỡ Gà khi trời mưa? (Tiếng Việt - Lớp 2)
- Đáp án nào nói đúng về trình tự thời tiết trong đoạn thơ trên? (Tiếng Việt - Lớp 2)
Trắc nghiệm mới nhất
- Điền vào chỗ trống câu thành ngữ sau: Con có mẹ như măng... bẹ? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Để tạo ra điện trường xoáy, không cần có (Vật lý - Lớp 12)
- Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây nói đến hiện tượng cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Khi nam châm dịch chuyển ra xa ống dây (Hình vẽ), trong ống dây có dòng điện cảm ứng. Nếu nhìn từ phía thanh nam châm vào đầu ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Một học sinh đo cường độ dòng điện chạy trong ống dây khi di chuyển cực bắc của thanh nam châm lại gần ống dây. Cường độ dòng điện sẽ tăng khi (Vật lý - Lớp 12)
- Cách nào sau đây không tạo ra suất điện động cảm ứng? (Vật lý - Lớp 12)
- Ở thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ giữa thanh nam châm và ống dây. Khi tăng tốc độ di chuyển thanh nam châm, dòng điện trong ống dây (Vật lý - Lớp 12)
- Một vòng dây dẫn được đặt nằm theo phương ngang trong từ trường có cảm ứng từ B, trong vòng dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng theo chiều kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống mặt phẳng vòng dây). Phát biểu nào sau đây về độ lớn và chiều của cảm ứng từ là ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một dây dẫn được đặt nằm ngang theo hướng nam bắc trong một từ trường đều có cảm ứng từ nằm ngang hướng về phía đông. Trong dây dẫn có dòng electron chuyển động theo chiều về phía nam. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)