Trong bài thơ Đi học của nhà thơ, liệt sĩ Hoàng Minh Chính, em bé phải tự đến lớp một mình vì mẹ bận làm gì? (Tiếng Việt - Lớp 2)
Bác sĩ Hoa Súng - 17/01 09:38:30
Đọc thầm bài văn sau: CÁNH CHIM BÁO MÙA XUÂN Bốn nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông sống trên bốn ngọn núi. Năm ấy không hiểu vì sao, mùa đông kéo dài lê thê. Muôn loài khổ sở vì rét, bèn cử chim công có sắc đẹp lộng lẫy nhất đi đón nàng tiên mùa xuân. ... (Tiếng Việt - Lớp 2)
Nguyễn Thị Sen - 30/11/2024 13:26:55
Đọc thầm bài văn sau: CÂY GẠO Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều ... (Tiếng Việt - Lớp 2)
Nguyễn Thị Nhài - 30/11/2024 13:26:53
Đọc thầm bài văn sau: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN Một sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. ... (Tiếng Việt - Lớp 2)
Phạm Minh Trí - 30/11/2024 13:26:51
Đọc thầm bài văn sau: HỌA MI HÓT Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu! Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hoá rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hoà nhịp ... (Tiếng Việt - Lớp 2)
Đặng Bảo Trâm - 30/11/2024 13:26:51
Đọc thầm bài văn sau: SƠN TINH, THỦY TINH 1. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái đẹp tuyệt trần, tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén cho công chúa một người chồng tài giỏi. Một hôm, có hai chàng trai đến cầu hôn công chúa. Một người là Sơn ... (Tiếng Việt - Lớp 2)
Trần Đan Phương - 30/11/2024 13:26:51
Đọc thầm bài văn sau: AI ĐÁNG KHEN NHIỀU HƠN? Ngày nghỉ, Thỏ Mẹ bảo hai con: - Thỏ Anh lên rừng kiếm cho mẹ mười chiếc nấm hương, Thỏ Em ra đồng cỏ hái giúp mẹ mười bông hoa thật đẹp! Thỏ Em chạy tới đồng cỏ, hái được mười bông hoa đẹp về khoe với ... (Tiếng Việt - Lớp 2)
Nguyễn Thị Thương - 30/11/2024 13:26:50
Đọc thầm bài văn sau: BÀI HỌC ĐẦU TIÊN CỦA GẤU CON Chủ nhật, Gấu con xin mẹ ra đường chơi. Gấu mẹ dặn: - Con chơi ngoan nhé. Nếu làm sai điều gì, con phải xin lỗi. Được ai giúp đỡ thì con phải cảm ơn. Gấu con mải nghe Sơn Ca hót nên va phải bạn Sóc ... (Tiếng Việt - Lớp 2)
Đặng Bảo Trâm - 28/11/2024 11:05:21
Đọc thầm bài văn sau: TÔI CÓ EM RỒI! Tôi là một chú Chuột Túi bé con. Cả ngày tôi ở trong cái túi ấm áp của mẹ. Một hôm, bố ôm tôi vào lòng và nói: - Bố báo cho con một tin vui: Con sắp có em đấy! - Nhưng túi của mẹ chỉ đủ cho một đứa, vậy em bé sẽ ... (Tiếng Việt - Lớp 2)
Trần Bảo Ngọc - 28/11/2024 11:05:19
Đọc thầm bài văn sau: BÀ TÔI Bà tôi đã ngoài sáu mươi tuổi. Mái tóc bà đã điểm bạc, luôn được búi cao gọn gàng. Mỗi khi gội đầu xong, bà thường xoã tóc để hong khô. Tôi rất thích lùa tay vào tóc bà, tìm những sợi tóc sâu. Ngày nào cũng vậy, vừa tan ... (Tiếng Việt - Lớp 2)
Trần Đan Phương - 28/11/2024 11:05:15
Đọc thầm bài văn sau: ĐI HỌC ĐỀU Mấy hôm nay mưa kéo dài. Đất trời trắng xóa một màu. Chỉ mới từ trong nhà bước ra đến sân đã ướt như chuột lột. Trời đất này chỉ có mà đi ngủ hoặc là đánh bạn với mẻ ngô rang. Thế mà có người vẫn đi. Người ấy là Sơn. ... (Tiếng Việt - Lớp 2)
Nguyễn Thị Sen - 28/11/2024 11:05:11
Nơi bàn chân Nết đi qua mọc lên những khóm hoa: (Tiếng Việt - Lớp 2)
Trần Đan Phương - 28/11/2024 11:05:09
Đọc thầm bài văn sau: SỰ TÍCH HOA TỈ MUỘI Ngày xưa, có hai chị em Nết và Na mồ côi cha mẹ, sống trong ngôi nhà nhỏ bên sườn núi. Nết thương Na, cái gì cũng nhường em. Đêm đông, gió ù ù lùa vào nhà, Nết vòng tay ôm em: - Em rét không? Na ôm choàng lấy ... (Tiếng Việt - Lớp 2)
Đặng Bảo Trâm - 28/11/2024 11:05:08
Điền vào chỗ trống trong câu thơ sau: Em ơi cứ ngủ, tay anh đưa đều, ba gian... đầy tiếng võng kêu, kẽo cà kẽo kẹt? (Tiếng Việt - Lớp 2)
Nguyễn Ngọc Quyên - 25/11/2024 16:48:06
Đâu là các loại bánh dân gian đặc sản miền Tây? (Tiếng Việt - Lớp 2)
Lê Vũ Thịnh - 30/09/2024 14:32:33
Tác giả của truyện Sự tích cây vú sữa là ai? (Tiếng Việt - Lớp 2)
Lê Vũ Thịnh - 06/09/2024 13:44:44
Câu: “Chúng ta phải kính trọng ... trí óc.” có ý nghĩa gì? (Tiếng Việt - Lớp 2)
Trần Đan Phương - 05/09/2024 11:35:07
Đâu là những từ chỉ đặc điểm của phu khuân vác? (Tiếng Việt - Lớp 2)
Đặng Bảo Trâm - 05/09/2024 11:35:06
Nghề nghiệp Ở những nước nghèo như Việt Nam, thường có nhiều nghề làm việc tay chân. Một trong những nghề đó là phu khuân vác. Phu khuân vác dùng sức mình để di chuyển những đồ đạc nặng nề, như lúa thóc, xi măng, bàn ghế... Họ làm việc quần ... (Tiếng Việt - Lớp 2)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09/2024 11:35:06
Các loài cây có ở Đền Hùng theo thứ tự từ thấp lên cao là gì? (Tiếng Việt - Lớp 2)
CenaZero♡ - 05/09/2024 11:35:02
Người Việt Nam đến thăm Đền Hùng nhằm mục đích gì? (Tiếng Việt - Lớp 2)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09/2024 11:35:01
Ngày giỗ Tổ Hùng Vương là ngày nào? (Tiếng Việt - Lớp 2)
Trần Bảo Ngọc - 05/09/2024 11:35:01
Đền Hùng là nơi thờ phụng ai? (Tiếng Việt - Lớp 2)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09/2024 11:35:00
Đền Hùng Đền Hùng thuộc tỉnh Phú Thọ, đây là nơi thờ các vua Hùng có công dụng nước. Đền Hùng có bốn đền chính: Đền Hạ, Đền Trung, Đền Thượng, Đền Giếng. Đứng trên đền Thượng nhìn ra xung quanh ta thấy bên phải là núi Ba Vì, bên trái là núi Tam ... (Tiếng Việt - Lớp 2)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09/2024 11:35:00
Đặc điểm nước của các tầng khác nhau như thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 2)
Nguyễn Thị Thương - 05/09/2024 11:34:56
Các loài có vỏ cứng như tôm cua sống ở vùng nào? (Tiếng Việt - Lớp 2)
Phạm Minh Trí - 05/09/2024 11:34:56
Sinh vật biển sống ở đâu? Nếu coi đại dương là một miếng bánh, các sinh vật sẽ phân bố tại năm tầng bánh khác nhau, tùy thuộc vào lượng ánh sáng, nhiệt độ và độ sâu của những “tầng bánh” này. Vùng biển khơi mặt là tầng trên cùng, tiếp nhận ... (Tiếng Việt - Lớp 2)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09/2024 11:34:56
Câu thơ “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” khi nói về hoa sen có ý nghĩa gì? (Tiếng Việt - Lớp 2)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09/2024 11:34:55
Mùi hương của hoa sen như thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 2)
Bạch Tuyết - 05/09/2024 11:34:55
Hoa sen thường nở vào mùa nào? (Tiếng Việt - Lớp 2)
Tô Hương Liên - 05/09/2024 11:34:54
Hoa sen Hoa sen thường có hai loại: hoa sen trắng và hoa sen hồng. Hoa sen thường nở vào mùa hè. Khi sen chưa nở, những cánh hoa còn hơi ngả màu xanh chạm vào nhau như ôm chặt lấy đài sen. Lá sen khi ấy đắm mình dưới dòng nước trong xanh, trôi ... (Tiếng Việt - Lớp 2)
Phạm Văn Phú - 05/09/2024 11:34:54
Câu chuyện khuyên ta điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 2)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09/2024 06:43:54
Sau khi mở được cửa, mẹ có thái độ như thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 2)
Tô Hương Liên - 05/09/2024 06:43:52
Vì sao Hòa không mở được cửa nhà vệ sinh? (Tiếng Việt - Lớp 2)
Đặng Bảo Trâm - 05/09/2024 06:43:51
Đọc hiểu Chiếc ổ khóa Hôm nay Hòa đến nhà bác Nguyệt chơi. Đang chơi, Hòa nghe tiếng bác Nguyệt gọi to: “Hòa ơi, vào ăn bánh đi cháu”. Hòa chạy vào nhà vệ sinh rửa tay. Cậu thích thú đóng cửa, xoay vặn chốt với vẻ tò mò. Bỗng có tiếng mẹ gọi: “Hòa ... (Tiếng Việt - Lớp 2)
Đặng Bảo Trâm - 05/09/2024 06:43:50
Sự vật được gắn liền với tình mẹ là: (Tiếng Việt - Lớp 2)
Phạm Minh Trí - 05/09/2024 06:43:37
Tình cha trong bài thơ được ví với sự vật gì? (Tiếng Việt - Lớp 2)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09/2024 06:43:36
Đọc hiểu Công cha nghĩa mẹ Tình cha biển cả bao la Mẹ dòng sông lớn giao thoa ngọt ngào Con như suối nhỏ quyện vào Hòa chung dòng chảy một màu xanh trong. Điểm tô mái ấm đượm nồng Êm đềm hạnh phúc thỏa lòng ước mơ Chứa chan tựa những vần thơ Ơn cha ... (Tiếng Việt - Lớp 2)
Phạm Văn Bắc - 05/09/2024 06:43:35
Bài thơ thể hiện điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 2)
Nguyễn Thị Thương - 05/09/2024 06:43:25
Đọc hiểu Em yêu cô giáo Đời em gắn bó ngôi trường Em yêu cô giáo tình thương mặn nồng Dạy em gần gũi núi sông Dạy cho em có tấm lòng ước mơ. Dạy em giỏi tính, thuộc thơ Nhớ luôn lễ phép chào cô, chào thầy. Cô nâng cây bút cầm tay Nhắc em chăm viết ... (Tiếng Việt - Lớp 2)
Phạm Văn Phú - 05/09/2024 06:43:24