THƠ TÌNH NGƯỜI LÍNH BIỂN Anh ra khơi Mây treo ngang trời những cánh buồm trắng Phút chia tay, anh dạo trên bến cảng Biển một bên và em một bên. Biền ồn ào, em lại dịu êm Em vừa nói câu chi rồi mỉm cười lặng lẽ Anh như con tàu, lắng sóng từ hai phía Biển một bên và em một bên. Ngày mai, ngày mai khi thành phố lên đèn Tàu anh buông neo dưới chùm sao xa lắc Thăm thẳm nước trời nhưng anh không cô độc Biển một bên và em một bên Đất nước gian lao chưa bao giờ bình yên Bão thổi chưa ngừng trong ...
Trần Bảo Ngọc | Chat Online | |
07/12/2024 10:47:10 (Ngữ văn - Lớp 10) |
33 lượt xem
THƠ TÌNH NGƯỜI LÍNH BIỂN
Anh ra khơi
Mây treo ngang trời những cánh buồm trắng
Phút chia tay, anh dạo trên bến cảng
Biển một bên và em một bên.
Biền ồn ào, em lại dịu êm
Em vừa nói câu chi rồi mỉm cười lặng lẽ
Anh như con tàu, lắng sóng từ hai phía
Biển một bên và em một bên.
Ngày mai, ngày mai khi thành phố lên đèn
Tàu anh buông neo dưới chùm sao xa lắc
Thăm thẳm nước trời nhưng anh không cô độc
Biển một bên và em một bên
Đất nước gian lao chưa bao giờ bình yên
Bão thổi chưa ngừng trong những vành tang trắng
Anh đứng gác. Trời khuya. Đảo vắng
Biển một bên và em một bên
Vòm trời kia có thể sẽ không em
Không biển nữa. Chỉ còn anh với cỏ
Cho dù thế thì anh vẫn nhớ
Biển một bên và em một bên…
(Trần Đăng Khoa)
Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Thơ ngũ ngôn 0 % | 0 phiếu |
B. Thơ thất ngôn tứ tuyệt 0 % | 0 phiếu |
C. Thơ tự do 0 % | 0 phiếu |
D. Thơ văn xuôi 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Phạm Tử Hư quê ở Cẩm Giàng, là một người tuấn sảng hào mại không ưa kiềm thúc. Theo học nhà xử sĩ Dương Trạm, Trạm thường răn Tử Hư về cái tính hay kiêu căng. Từ đấy chàng cố sức sửa đổi, trở nên người có đức tính tốt. Khi Dương Trạm chết, các học ... (Ngữ văn - Lớp 10)
- CHUỘT NHẮT, CHIM SẺ VÀ DỒI NƯỚNG (1) Ngày xửa ngày xưa, có một con chuột nhắt sống chung với chim sẻ và dồi nướng. Chúng sống chung với nhau rất hòa thuận, ăn nên làm ra. Công việc của chim sẻ là hàng ngày vào rừng kiếm củi mang về, còn chuột nhắt ... (Ngữ văn - Lớp 10)
- THƠ DUYÊN Chiều mộng hoà thơ trên nhánh duyên, Cây me ríu rít cặp chim chuyền. Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá, Thu đến - nơi nơi động tiếng huyền. Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu, Lả lả cành hoang nắng trở chiều. Buổi ấy lòng ta nghe ý bạn, Lần đầu ... (Ngữ văn - Lớp 10)
- MỘT ĐỜI ÁO NÂU Một đời mẹ mặc áo nâu Bao nhiêu tấm cũng một màu đất đai Rách lành kể những hôm mai Áo như đời mẹ sờn phai mỗi ngày Áo nâu bạc, áo nâu gầy Áo như thửa ruộng chở đầy nắng mưa Lắng nghe sợi vải ngày xưa Thấy trong mặn chát đã thừa mồ ... (Ngữ văn - Lớp 10)
- HẬU NGHỆ VÀ HẰNG NGA Truyền thuyết kể rằng Hậu Nghệ là một người bất tử, trong khi đó Hằng Nga là một tiên nữ xinh đẹp sống ở Thiên Đình và phục vụ cho Tây Vương Mẫu. Cả hai người là vợ chồng. Sắc đẹp của Hằng Nga và sự bất tử của Hậu Nghệ đã làm cho ... (Ngữ văn - Lớp 10)
- TẤM VÉ TÀU THỐNG NHẤT DÀNH CHO CHA Ngày Cha ra trận Con giọt máu của Người chưa bật khóc! Mẹ lẻ loi vượt cạn đất phương Nam Cha ngã xuống miệt vườn… Bốn mươi năm sau Cha trở lại quê hương trên con tàu Thống Nhất Chiếc ba lô từng theo Cha đánh giặc ... (Ngữ văn - Lớp 10)
- Trong năm Quang Thái đời nhà Trần, người ở Hóa Châu tên là Từ Thức, vì có phụ ấm được bổ làm tri huyện Tiên Du. Bên cạnh huyện có một tòa chùa danh tiếng, trong chùa trồng một cây mẫu đơn, đến kì hoa nở thì người các nơi đến xem đông rộn rịp, thành ... (Ngữ văn - Lớp 10)
- NỮ THẦN A-THÊ-NA Trong số các vị thần của thế giới Ô-lim-pi-a thì sự ra đời của nữ thần A-thê-na kì lạ hơn cả. Đối với các vị thần tất nhiên sự sinh ra đã khác thường rồi, nhưng A-thê-na thần kì hơn. Nàng không phải do mẹ sinh ra mà do bố sinh ra, và ... (Ngữ văn - Lớp 10)
- (1) Trong chuyến thăm này, trái tim tôi thực sự xúc động trước tấm lòng nhân hậu vốn nổi tiếng của người Việt Nam. Qua vô số những người đứng xếp hàng trên các con phố, tươi cười và vẫy tay chào, tôi cảm nhận được tình hữu nghị giữa hai dân tộc. Tối ... (Ngữ văn - Lớp 10)
- DẢI ĐỒNG BẰNG THƯƠNG NHỚ Những cái huyệt tôi đào trong rừng sâu Giờ hóa thành dòng sông yên ả. Những nấm mộ đắp đêm mưa tầm tã Thành triền núi cao không lên được bao giờ. Nơi đồng đội căng tăng và mắc võng Thành những làng quê xa phủ sương mờ. Ơi! ... (Ngữ văn - Lớp 10)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu nào dưới đây không đúng với doanh nghiệp độc quyền: (Tổng hợp - Đại học)
- Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của chính phủ mang lại lợi ích cho họ: (Tổng hợp - Đại học)
- So với giá cả và sản lượng cạnh tranh, nhà độc quyền sẽ định mức giá …… và bán ra số lượng ..... (Tổng hợp - Đại học)
- Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 5 và chi phí biến bằng 4. Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hóa lợi nhuận (Tổng hợp - Đại học)
- Giả sử một công ty độc quyền có MR = 2.400 - 4Q và MC = 22, doanh thu sẽ đạt tối đa khi sản xuất sản lượng: (Tổng hợp - Đại học)
- Trong ngành độc quyền hoàn toàn, doanh thu biện (MR): (Tổng hợp - Đại học)
- Yếu tố nào sau đây được xem là rào cản của việc gia nhập thị trường: (Tổng hợp - Đại học)
- Phân biệt giá cấp một: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu phân biệt giá cấp một: (Tổng hợp - Đại học)
- Đường cầu sản phẩm của một ngành: Q= 1.800 - 200P Ngành này có LẠC không đổi ở mọi mức sản lượng là 1,5. Giá cả và sản lượng thế nào? Nếu phân biệt giá cấp một: (Tổng hợp - Đại học)