Dung dịch Br2 màu vàng, chia làm 2 phần. Dẫn khí X không màu qua phần 1 thấy dung dịch mất màu. Dẫn khí Y không màu qua phần 2, thấy dung dịch sẫm màu hơn. X và Y là
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
27/08/2024 23:18:54 (Hóa học - Lớp 10) |
9 lượt xem
Dung dịch Br2 màu vàng, chia làm 2 phần. Dẫn khí X không màu qua phần 1 thấy dung dịch mất màu. Dẫn khí Y không màu qua phần 2, thấy dung dịch sẫm màu hơn. X và Y là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. H2S và SO2 0 % | 0 phiếu |
B. SO2và H2S | 1 phiếu (100%) |
C. SO2 và HI 0 % | 0 phiếu |
D. HI và SO2 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho phản ứng : N2(k) + 3H2(k) ⇄2NH3 (k); △H= -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là (Hóa học - Lớp 10)
- Tiến hành các thí nghiệm sau: (a). Sục H2S vào dung dịch nước clo (b). Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím (c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2 (d). Thêm H2SO4 loảng vào nước Javen (e). ... (Hóa học - Lớp 10)
- Cho đơn chất lưu huỳnh tác dụng với các chất: O2; H2; Hg; HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng trong điều kiện thích hợp. Số phản ứng trong đó lưu huỳnh thể hiện tính khử là (Hóa học - Lớp 10)
- Cho các hệ cân bằng hóa học sau: (a) 2SO2 (k) + O2 ⇄ 2SO3 (k). (b)3H2 (k) + N2 (k) ⇄ 2NH3 (k). (c)2CO2 (k) ⇄ 2CO (k) + O2 (k). (d) H2 (k) + ... (Hóa học - Lớp 10)
- Có dung dịch X gồm (KI và ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O3, Cl2, H2S, FeCl3, KClO4 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là: (Hóa học - Lớp 10)
- Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng 1) Fe2O3(r) + 3CO(k) ⇌2Fe(r) + 3CO2(k) 2) CaO(r) + CO2(k) ⇌CaCO3(r) 3) N2O4(k) ⇄2NO2(k) 4)H2(k) + ... (Hóa học - Lớp 10)
- Khi hòa tan một mẫu đá vôi trong dung dịch HCl một học sinh dùng các cách sau: - Cách 1: Đập nhỏ mẩu đá. - Cách 2: Đun nóng hỗn hợp sau khi trộn. - Cách 3: Lấy dung dịch HCl đặc hơn. - Cách 4: Cho thêm mẫu Zn vào hỗn hợp. - Cách 5: Cho thêm ít ... (Hóa học - Lớp 10)
- Phát biểu nào dưới đây là đúng (giả thiết các phản ứng đều hoàn toàn)? (Hóa học - Lớp 10)
- Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen? (Hóa học - Lớp 10)
- Xét phản ứng: CO(khí) + H2O(khí) ⇌⇄CO2(khí) + H2(khí). Trong điều kiện đẳng nhiệt, khi tăng áp suất của hệ thì tốc độ phản ứng nghịch như thế nào? (Hóa học - Lớp 10)
Trắc nghiệm mới nhất
- Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxygen là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al hòa tan trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính … (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)