Cho các chất: KBr, S, Si, SiO2, P, Na3PO4, Ag, Au, FeO, Cu Fe2O3 .Trong các chất trên số chất có thể oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc,nóng là : (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:58
Trong các hóa chất Cu,C,S,Na2SO3,FeS2,FeSO4;O2,H2SO4 đặc. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau thì số cặp chất có phản ứng tạo ra khí SO2 là: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:58
Cho cân bằng sau: SO2+H2O ⇄H++HSO3- . khi thêm vào dung dịch một ít muối NaHSO4(không làm thay đổi thể tích ), cân bằng trên sẽ: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:58
Cho các nhận xét: (1) Dung dịch H2SO4 đặc nóng có tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh,dung dịch HCl có tính axit mạnh và tính khử mạnh. (2) Phân tử SO2 có khả năng làm mất màu nước brom. (3) Hiđro sunfua khi tác dụng ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:57
Cho các yếu tố sau: Nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích bề mặt, môi trường phản ứng, tia bức xạ, nồng độ, sự khuấy trộn. Có bao nhiêu yếu tố có thể làm chuyển dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:57
Cho cân bằng hóa học: 3H2(k) + N2(k) ⇄2NH3(k). Giữ nguyên nhiệt độ, nén thể tích hỗn hợp xuống còn một nửa. Nhận xét nào sau đây về tốc độ phản ứng thuận (vt) và tốc độ phản ứng nghịch (vn) là ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:57
Khi sục O3vào dung dịch KI và hồ tinh bột thì dung dịch sẽ (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:57
Cho 2 mẫu Zn có khối lượng bằng nhau vào cốc 1 đựng dung dịch HCl dư, cốc 2 đựng dung dịch hỗn hợp HCl và CuSO4 dư. Để phản ứng xẩy ra hoàn toàn ở cốc 1 thu được V1 lít khí, cốc 2 thu được V2 lít khí (các khí đo ở ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:57
Phát biểu nào sau đây là đúng: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:57
Cho các cân bằng: 1) H2 + I2(rắn) ⇄2HI2) N2 + 3H2 ⇄2NH3 3) H2 + Cl2 ⇄2HCl 4) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄SO3 5) SO2 + ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:56
Cho các phát biểu sau: 1. Trong các phản ứng oxi hóa khử mà oxi tham gia thì oxi chỉ thể hiện tính oxi hóa. 2. HF là axit rất mạnh vì có khả năng ăn mòn thủy tinh. 3. Từ HF → HCl → HBr → HI tính khử tăng dần còn tính axit giảm dần. 4. Trong công ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:56
Ý nào sau đây là đúng? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:56
Cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất bằng cách nén hỗn hợp? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:56
Cho cân bằng: 2SO2 + O2 <=>SO3 ∆H < 0. Cho một số yếu tố: (1) Tăng áp suất ; (2)Tăng nhiệt độ ; (3) Tăng nồng độ O2 và SO2 ; (4)Tăng nồng độ SO3; (5) Tăng xúc tác; Các yếu tố làm ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:55
Phát biểu nào sau đây không đúng: (X:halogen) (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:55
Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là bao nhiêu, biết rằng khi đưa nhiệt độ của phản ứng từ -500C lên đến 50oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:55
SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:55
Trong các chất sau: Na2SO4,Cl2, CuSO4, S, SO2, H2S, Fe2(SO4)3, SO3. Số chất có thể tạo ra H2SO4 bằng một phản ứng là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:55
Cho các chất tham gia phản ứng: a) S+F2 → .... b) SO2+H2S →... c) SO2+O2 (xt) →... d) S+H2SO4 (đặc, nóng) →... e) H2S+Cl2(dư)+H2O→... f) ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:54
Dung dịch Br2 màu vàng, chia làm 2 phần. Dẫn khí X không màu qua phần 1 thấy dung dịch mất màu. Dẫn khí Y không màu qua phần 2, thấy dung dịch sẫm màu hơn. X và Y là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:54
Cho phản ứng : N2(k) + 3H2(k) ⇄2NH3 (k); △H= -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:54
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a). Sục H2S vào dung dịch nước clo (b). Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím (c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2 (d). Thêm H2SO4 loảng vào nước Javen (e). ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:54
Cho đơn chất lưu huỳnh tác dụng với các chất: O2; H2; Hg; HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng trong điều kiện thích hợp. Số phản ứng trong đó lưu huỳnh thể hiện tính khử là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:54
Cho các hệ cân bằng hóa học sau: (a) 2SO2 (k) + O2 ⇄ 2SO3 (k). (b)3H2 (k) + N2 (k) ⇄ 2NH3 (k). (c)2CO2 (k) ⇄ 2CO (k) + O2 (k). (d) H2 (k) + ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:53
Có dung dịch X gồm (KI và ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O3, Cl2, H2S, FeCl3, KClO4 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:53
Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng 1) Fe2O3(r) + 3CO(k) ⇌2Fe(r) + 3CO2(k) 2) CaO(r) + CO2(k) ⇌CaCO3(r) 3) N2O4(k) ⇄2NO2(k) 4)H2(k) + ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:53
Khi hòa tan một mẫu đá vôi trong dung dịch HCl một học sinh dùng các cách sau: - Cách 1: Đập nhỏ mẩu đá. - Cách 2: Đun nóng hỗn hợp sau khi trộn. - Cách 3: Lấy dung dịch HCl đặc hơn. - Cách 4: Cho thêm mẫu Zn vào hỗn hợp. - Cách 5: Cho thêm ít ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:52
Phát biểu nào dưới đây là đúng (giả thiết các phản ứng đều hoàn toàn)? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:52
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:52
Xét phản ứng: CO(khí) + H2O(khí) ⇌⇄CO2(khí) + H2(khí). Trong điều kiện đẳng nhiệt, khi tăng áp suất của hệ thì tốc độ phản ứng nghịch như thế nào? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:52
Dãy gồm các chất mà khi cho từng chất tác dụng với dung dịch HI đều sinh ra sản phẩm có iôt là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:52
Nung hỗn hợp bột KClO3, KMnO4, Zn một thời gian. Lấy hỗn hợp sản phẩm rắn cho vào dung dịch H2SO4 loãng thì thu được hỗn hợp khí. Hỗn hợp đó là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:52
Cho phản ứng : 3H2(khí) + Fe2O3 (rắn) D 2Fe + 3H2O (hơi) Nhận định nào sau đây là đúng? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:52
Điều nào sau đây không đúng? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:51
Phát biểu nào sau đây là sai? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:51
Trong dung dịch muối đicromat luôn có cân bằng Nếu thêm dung dịch axit HBr đặc và dư vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển thành: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:51
Cho cân bằng hóa học : 2SO3(k) + O2(k) ⇌2SO3(k)(∆H<0) Phát biểu đúng là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:51
Cho các mệnh đề sau: (a) Các halogen đều có số oxi hóa dương trong một số hợp chất. (b) Halogen đứng trước đẩy được halogen đứng sau ra khỏi dung dịch muối. (c) Các halogen đều tan được trong nước. (d) Các halogen đều tác dụng được với hiđro. Số ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:50
Cho cân bằng hoá học sau: 2NH3(k)⇌ N2(k) + 3H2(k). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với hiđro giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:50
Có thể tạo thành H2S khi cho (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:18:50