Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây?
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
27/08 23:23:02 (Hóa học - Lớp 10) |
8 lượt xem
Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Ozon trơ về mặt hóa học . 0 % | 0 phiếu |
B. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng. 0 % | 0 phiếu |
C. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh. 0 % | 0 phiếu |
D. Ozon không tác dụng được với nước . 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các phát biểu sau: (a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa. (b) Axit flohiđric là axit yếu. (c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. (d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, ... (Hóa học - Lớp 10)
- Phát biểu nào sau đây là sai? (Hóa học - Lớp 10)
- Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là (Hóa học - Lớp 10)
- Cho phản ứng : N2(k) + 3H2(k)⇄ 2NH3 (k); ∆H = -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là (Hóa học - Lớp 10)
- Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) ; ∆H < 0 Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, ... (Hóa học - Lớp 10)
- Cho các cân bằng sau (I) 2HI (k) H2⇌ (k) + I2 (k) ; (II) CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2 (k) ; (III) FeO (r) + CO (k)⇌ Fe (r) + CO2 (k) ; (IV) 2SO2 (k) + ... (Hóa học - Lớp 10)
- Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? (Hóa học - Lớp 10)
- Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau : KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là (Hóa học - Lớp 10)
- Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 ... (Hóa học - Lớp 10)
- Cho các phản ứng : (1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O →to (3) MnO2 + HCl đặc →to (4) Cl2 + dung dịch H2S → Các phản ứng tạo ra đơn chất là (Hóa học - Lớp 10)
Trắc nghiệm mới nhất
- Tính đến năm 2020, Liên hợp quốc có bao nhiêu thành viên? (Địa lý - Lớp 11)
- Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có các kích thước dài 10 cm, rộng 5 cm và chiều cao 4 cm. Đặt khối gỗ trên bàn theo cách nào thì áp suất gây ra trên bàn nhỏ nhất? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khối lượng nước trong ống đong được tính theo công thức (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Việt Nam là thành viên của các tổ chức liên kết khu vực nào sau đây? (Địa lý - Lớp 11)
- Điền vào chỗ trống: "Khi biết khối lượng riêng của một vật, ta có thể biết vật đó được cấu tạo bằng chất gì bằng cách đối chiếu với bảng ... của các chất." (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tổ chức liên kết khu vực nào sau đây có sự tham gia của các nước ở nhiều châu lục khác nhau nhất? (Địa lý - Lớp 11)
- Đốt cháy 1,8 g kim loại M, thu được 3,4 g một oxide. Công thức của oxide đó là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Công thức hoá học của potassium hydroxide là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Công thức hoá học của acid có trong dịch vị dạ dày là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Nước muối sinh lí (dung dịch NaCl 0,9%) được sử dụng nhiều trong y học và trong cuộc sống hàng ngày. Để pha chế 500g nước muối sinh lí ta cần: (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)