Cho ba mẫu đá vô (100% CaCO3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường) . Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:09
Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: CO(k) + H2O(k) ⇌ CO2(k) + H2(k); ∆H<0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:08
Cho phản ứng : NaX(rắn) + H2SO4 (đặc) →to NaHSO4 + HX (khí) Các hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:07
Cho các cân bằng hóa học sau: (a) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k). (b) 2NO2 (k)⇄ N2O4 (k). (c) 3H2 (k) + N2 (k) ⇄ 2NH3 (k). (d) 2SO2 ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:07
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau (a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O (b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O (c) ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:06
Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:06
Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) ; DH > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:06
Xét cân bằng: N2O4(k) ⇄ 2NO2(k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2 (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:05
Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:05
Phát biểu không đúng là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:05
Cho cân bằng: 2SO2(k) + O2 (k) ⇄ 2SO3(k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:04
Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 ⇌ N2O4 (k). (nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:04
Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:03
Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:02
Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) → 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:02
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:02
Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:02
Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:02
Cho các phát biểu sau: (a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa. (b) Axit flohiđric là axit yếu. (c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. (d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:01
Phát biểu nào sau đây là sai? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:01
Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:01
Cho phản ứng : N2(k) + 3H2(k)⇄ 2NH3 (k); ∆H = -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:01
Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) ; ∆H < 0 Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:00
Cho các cân bằng sau (I) 2HI (k) H2⇌ (k) + I2 (k) ; (II) CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2 (k) ; (III) FeO (r) + CO (k)⇌ Fe (r) + CO2 (k) ; (IV) 2SO2 (k) + ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:00
Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:22:59
Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau : KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:22:59
Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:22:59
Cho các phản ứng : (1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O →to (3) MnO2 + HCl đặc →to (4) Cl2 + dung dịch H2S → Các phản ứng tạo ra đơn chất là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:22:59
Cho cân bằng hoá học : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ; phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:22:58
Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:22:58
Cho hệ cân bằng trong một bình kín : N2 (k) +O2 (k) ⇄ 2NO (k);∆H>0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:22:57
Cho các phản ứng hóa học sau: (a) S + O2 →toSO2; (b) S + 3F2 →to SF6; (c) S + Hg → HgS; (d) S + 6HNO3 đặc →to H2SO4 + 6NO2 + ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:22:57
Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O2 với khí O3 bằng phương pháp hóa học ? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:22:56
Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2 (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:22:56
Dung dịch loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:22:55
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau: CO2(k)+H2⇄CO(k)+H2O(k);∆H>0 Xét các tác động sau đến hệ cân bằng: (a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một lượng hơi nước; (c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác; (e) thêm một lượng CO2; ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:22:55
Cho cân bằng hóa học : CaCO3 (rắn) ⇄ CaO (rắn) + CO2(khí) Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:22:54
Khí nào sau không bị oxi hóa bởi nuớc Gia-ven? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:22:54
Cho cân bằng hoá học : N2 (k) +3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:22:53
Cho các chất : KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể oxi hoá bởi dung dịch axit H2SO4 đặc nóng là: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:22:53