Cho các ví dụ sau đây: 1. Gánh cực mà đổ lên non Còng lưng mà chạy cực còn theo sau. 2. Đêm nằm lưng chẳng tới giường Mong trời mau sáng ra đường gặp em. 3. Bao giờ cây cải làm đình Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta. Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về các ví dụ trên?
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
29/08/2024 06:48:29 (Ngữ văn - Lớp 8) |
21 lượt xem
Cho các ví dụ sau đây:
1. Gánh cực mà đổ lên non
Còng lưng mà chạy cực còn theo sau.
2. Đêm nằm lưng chẳng tới giường
Mong trời mau sáng ra đường gặp em.
3. Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.
Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về các ví dụ trên?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Là các câu ca dao có sử dụng biện pháp so sánh 0 % | 0 phiếu |
B. Là các câu ca dao có sử dụng biện pháp nói quá. 0 % | 0 phiếu |
C. Là các câu ca dao có sử dụng biện pháp nhân hóa 0 % | 0 phiếu |
D. Là các câu ca dao có sử dụng biện pháp ẩn dụ 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm Nói quá có đáp án
Tags: Cho các ví dụ sau đây:,1. Gánh cực mà đổ lên non,Còng lưng mà chạy cực còn theo sau.,2. Đêm nằm lưng chẳng tới giường,Mong trời mau sáng ra đường gặp em.,3. Bao giờ cây cải làm đình,Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.,Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về các ví dụ trên?
Tags: Cho các ví dụ sau đây:,1. Gánh cực mà đổ lên non,Còng lưng mà chạy cực còn theo sau.,2. Đêm nằm lưng chẳng tới giường,Mong trời mau sáng ra đường gặp em.,3. Bao giờ cây cải làm đình,Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.,Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về các ví dụ trên?
Trắc nghiệm liên quan
- Biện pháp nói quá trong đoạn sau có tác dụng gì? Rồi Đăm Săn múa khiên. Một bước nhảy, chàng vượt qua mấy đồi tranh. Một bước lùi, vượt qua mấy đồi mía. Tiếng gió khiên rít vù vù như dông bão, cây cối nhà cửa ở xung quanh cũng nghiêng ngả... Múa trên ... (Ngữ văn - Lớp 8)
- Nói quá thường được dùng kèm với biện pháp tu từ nào? (Ngữ văn - Lớp 8)
- Câu ca dao nào dưới đây sử dụng biện pháp nói quá? (Ngữ văn - Lớp 8)
- Nói quá thường dùng trong văn phong nào? (Ngữ văn - Lớp 8)
- Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá được sử dụng trong đoạn văn sau? - Mẹ ơi, ôi, mẹ ơi! - Cái âm thanh kì lạ không ra tiếng thở dài, không ra tiếng nức nở. - Đen chết rồi, mẹ ơi! Đen chết rồi! Đất nứt toát ra dưới chân. Cái vực ... (Ngữ văn - Lớp 8)
- Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau? Bác ơi tim Bác mênh mông thế, Ôm cả non sông mọi kiếp người! (Tố Hữu) (Ngữ văn - Lớp 8)
- Trong các câu sau, câu nào không sử dụng phép nói quá? (Ngữ văn - Lớp 8)
- Thành ngữ, tục ngữ nào có sử dụng biện pháp nói quá? (Ngữ văn - Lớp 8)
- Cho các ví dụ sau: chân cứng đá mềm, đen như cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc, xanh như tàu lá, gầy như que củi, long trời lở đất... Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về các ví dụ trên? (Ngữ văn - Lớp 8)
- Khi sử dụng biện pháp tu từ nói quá cần chú ý điều gì? (Ngữ văn - Lớp 8)
Trắc nghiệm mới nhất
- Hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1918 và các sĩ phu tiến bộ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có điểm gì tương đồng? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1941-1945, thông qua Mặt trận Việt Minh, hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương thể hiện chủ trương (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây phản ánh đúng hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh trong những năm 1911-1925? (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1908, Phan Bội Châu đã tham gia thành lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Lực lượng nào sau đây giữ vai trò tập hợp, đoàn kết toàn thể dân tộc trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong quá trình đổi mới, Việt Nam đã đạt được thành tựu nào trên lĩnh vực xã hội? (Lịch sử - Lớp 12)
- Sau 10 năm tiến hành đổi mới (1986-1995), Việt Nam đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1996-2006, ở Việt Nam, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa được đẩy mạnh, gắn với việc từng bước phát triển (Lịch sử - Lớp 12)
- PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm của công cuộc đổi mới là (Lịch sử - Lớp 12)