Sự hình thành giao tử đực ở cây có hoa diễn ra như thế nào ?
Nguyễn Thị Thảo Vân | Chat Online | |
29/08 14:48:42 (Sinh học - Lớp 11) |
16 lượt xem
Sự hình thành giao tử đực ở cây có hoa diễn ra như thế nào ?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. tế bào mẹ hạt phấn giảm phân cho 4 bào tử đực đơn bội → 1 bào tử đơn bội nguyên phân 1 lần cho 2 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → tế bào sinh sản nguyên phân 1 lần tạo 2 giao tử đực 0 % | 0 phiếu |
B. tế bào mẹ nguyên phân 2 lần cho 4 bào tử đực đơn bội→ 1 bào tử đực đơn bội nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → tế bào sinh sản giảm phân cho 2 giao tử đực 0 % | 0 phiếu |
C. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 bào tử đực đơn bội → mỗi bào tử 1 bào tử đực đơn bội nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → tế bào sinh sản giảm phân cho 4 giao tử đực 0 % | 0 phiếu |
D. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 bào tử đực đơn bội → mỗi bào tử 1 bào tử đực đơn bội nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → tế bào sinh sản giảm phân cho 2 giao tử đực 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Câu nào sau đây không phải vai trò hướng trọng lực của cây? (Sinh học - Lớp 11)
- Trong các phát biểu sau về hô hấp hiếu khí và lên men. 1.Hô hấp hiếu khí cần oxi, còn lên men không cần ôxi 2. Trong hô hấp hiếu khí có chuỗi chuyền điện từ còn lên men thì không 3. Sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí là CO2và ... (Sinh học - Lớp 11)
- Sơ đồ bên mô tả một số giai đoạn của chu trình nito trong tự nhiên. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? 1. Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện 2. Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện 3. Nếu giai ... (Sinh học - Lớp 11)
- Trước khi đi vào mạch gỗ của rễ, nước và các chất khoáng hòa tan luôn phải đi qua cấu trúc nào sau đây. (Sinh học - Lớp 11)
- Có bao nhiêu nhận xétđúngvề hô hấp ở tế bào thực vật ? (1) hô hấp hiếu khí ở tế bào gồm 3 giai đoạn: đường phân, chu trình Crep và chuỗi truyền điện tử (2) khi không có O2một số tế bào chuyển sang lên men, sinh ra nhiều ATP (3) Chuỗi ... (Sinh học - Lớp 11)
- Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu: (Sinh học - Lớp 11)
- Bào quan thực hiện quá trình quang hợp ở cây xanh là: (Sinh học - Lớp 11)
- Khí Etilen được sản sinh trong hầu hết các thành phần khác nhau của cơ thể thực vật. Tốc độ hình thành êtilen phụ thuộc vào loại mô và giai đoạn phát triển của cơ thể. Vai trò của êtilen là: (Sinh học - Lớp 11)
- Điều kiện nào dưới đâykhông đúngđể quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra? (Sinh học - Lớp 11)
- Đặc điểm cấu tạo của tế bào lông hút ở rễ cây là: (Sinh học - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Người ta viết thư để làm gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Trong phản ứng sau: , xác định các chất đóng vai trò acid và các chất đóng vai trò base theo Thuyết Brønsted – Lowry. (Hóa học - Lớp 12)
- Cho cân bằng hóa học: CaCO3 (s) CaO (s) + CO2 (g). Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây làm cân bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận? (Hóa học - Lớp 12)
- Đặc điểm nào sau đây là đặc trưng cho phản ứng thuận nghịch? (Hóa học - Lớp 12)
- Cặp chất nào sau đây không phải là cặp acid – base liên hợp? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các chất: CuSO4, NaOH, HCl, HNO3, NaNO3, saccharose (), ethanol, glycerol, KAl(SO4)2.12H2O. Trong các chất trên có bao nhiêu chất tạo được dung dịch dẫn điện? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho phản ứng hoá học sau: H2(g) + Br2(g) 2HBr(g). Biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng trên là (Hóa học - Lớp 12)
- Đặc điểm nhận biết phản ứng thuận nghịch đạt đến cân bằng là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g) < 0. Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. ... (Hóa học - Lớp 12)