Cho các phát biểu sau: (a) Glyxin tác dụng được với C2H5OH/HCl, đun nóng tạo thành H2NCH2COOC2H5. (b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin. (c) Các dung dịch peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng. (d) Dung dịch anilin làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng. (e) Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit béo là một số lẻ. (f) Các chất béo lỏng có nhiệt độ sôi thấp hơn các chất ...
Nguyễn Thu Hiền | Chat Online | |
29/08 14:58:37 (Hóa học - Lớp 11) |
14 lượt xem
Cho các phát biểu sau:
(a) Glyxin tác dụng được với C2H5OH/HCl, đun nóng tạo thành H2NCH2COOC2H5.
(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.
(c) Các dung dịch peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Dung dịch anilin làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.
(e) Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit béo là một số lẻ.
(f) Các chất béo lỏng có nhiệt độ sôi thấp hơn các chất béo rắn.
(g) Các axit béo đều tan rất ít hoặc không tan trong nước.
Số phát biểu đúng là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 3 | 1 phiếu (100%) |
B. 1 0 % | 0 phiếu |
C. 4 0 % | 0 phiếu |
D. 2 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
300 Bài tập tổng hợp Hóa học Hữu cơ ôn thi Đại học có lời giải
Tags: Cho các phát biểu sau:,(a) Glyxin tác dụng được với C2H5OH/HCl. đun nóng tạo thành H2NCH2COOC2H5.,(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.,(c) Các dung dịch peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.,(d) Dung dịch anilin làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.,(e) Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit béo là một số lẻ.
Tags: Cho các phát biểu sau:,(a) Glyxin tác dụng được với C2H5OH/HCl. đun nóng tạo thành H2NCH2COOC2H5.,(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.,(c) Các dung dịch peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.,(d) Dung dịch anilin làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.,(e) Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit béo là một số lẻ.
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các phát biểu sau: (1) Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat là tơ bán tổng hợp, tơ nilon-6,6 và tơ nitron là tơ tổng hợp. (2) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường. (3) Trong công nghiệp, tinh bột được dùng để sản xuất bánh kẹo, ... (Hóa học - Lớp 11)
- Cho các phát biểu sau: 1. Isobutyl axetat có mùi chuối chín. 2. Tơ poliamit kém bền về mặt hóa học là do có chứa các nhóm peptit dễ bị thủy phân. 3. Poli(tetrafloetilen); poli(metyl metacrylat); tơ nitron đều được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. 4. ... (Hóa học - Lớp 11)
- Có các phát biểu sau: (a) Nước brom có thể phân biệt được anilin, glucozơ, fructozơ. (b) Triolein tan dần trong benzen tạo dung dịch đồng nhất. (c) Ở điều kiện thường anilin là chất lỏng, hơi nặng hơn nước, tan ít trong nước. (d) Nhỏ dung dịch natri ... (Hóa học - Lớp 11)
- Cho dãy các chất: metan, etilen, stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là (Hóa học - Lớp 11)
- Cho dãy các chất: triolein, saccarozơ, nilon-6,6, polipropilen, tơ lapsan, xenlulozơ và Gly-Ala-Val. Số chất trong dãy cho được phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là (Hóa học - Lớp 11)
- Cho sơ đồ biến hóa sau: Tinh bột → X → Y → Z → T →+2G/H2SO4đ, TOCH3COO)2C2H4 X, Y, Z, T, G lần lượt là: (Hóa học - Lớp 11)
- Đốt cháy X cũng như Y với lượng oxi vừa đủ, luôn thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng. Biết rằng X, Y (MX
Y) là hai este đều mạch hở, không phân nhánh và không chứa nhóm chức khác. Đun nóng ... (Hóa học - Lớp 11) - Cho các phát biểu sau: (1) Các polime teflon, tơ visco, poliacrilonitrin, tơ axetat đều thuộc loại tơ hóa học (2) Tơ visco, tơ axetat là tơ bán tổng hợp. (3) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo ... (Hóa học - Lớp 11)
- Cho các chất: propan-1,3-điol, axit fomic, anbumin, glixerol, anđehit axetic, glucozơ, Gly-Ala, saccarozơ. Số chất trong dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là (Hóa học - Lớp 11)
- Cho sơ đồ phản ứng: Các chất X, Y, Z, T lần lượt là (Hóa học - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)