Cho các phát biểu sau: (a) Độ mạnh axit: axit fomic > axit axetic > axit cacbonic (b) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom. (c) Polime (–NH–[CH2]5–CO–)n có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng. (d) tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure. (e) saccarozơ, glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương. (g) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của triolein thấp hơn tristearin. Số phát biểu đúng là
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
29/08 14:58:40 (Hóa học - Lớp 11) |
14 lượt xem
Cho các phát biểu sau:
(a) Độ mạnh axit: axit fomic > axit axetic > axit cacbonic
(b) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom.
(c) Polime (–NH–[CH2]5–CO–)n có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(d) tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.
(e) saccarozơ, glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
(g) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của triolein thấp hơn tristearin.
Số phát biểu đúng là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 3 0 % | 0 phiếu |
B. 2 | 1 phiếu (100%) |
C. 4 0 % | 0 phiếu |
D. 5 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
300 Bài tập tổng hợp Hóa học Hữu cơ ôn thi Đại học có lời giải
Tags: Cho các phát biểu sau:,(a) Độ mạnh axit: axit fomic > axit axetic > axit cacbonic,(b) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom.,(c) Polime (–NH–[CH2]5–CO–)n có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.,(d) tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.,(e) saccarozơ. glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
Tags: Cho các phát biểu sau:,(a) Độ mạnh axit: axit fomic > axit axetic > axit cacbonic,(b) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom.,(c) Polime (–NH–[CH2]5–CO–)n có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.,(d) tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.,(e) saccarozơ. glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
Trắc nghiệm liên quan
- Phát biểu nào sau đây sai? (Hóa học - Lớp 11)
- Cho các phương trình phản ứng hóa học sau (các phản ứng đều ở điều kiện và xúc tác thích hợp): X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O X2 + CuO → X3 + Cu + H2O X3 + 4AgNO3 + ... (Hóa học - Lớp 11)
- Cho các phát biểu sau: (1) Poli(metyl metacrylat) là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt. (2) Cao su tổng hợp là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên. (3) Người ta sản xuất xà phòng bằng cách đun hỗn hợp chất béo ... (Hóa học - Lớp 11)
- Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl propionat, benzyl axetat. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là (Hóa học - Lớp 11)
- Hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch X, Y, Z, T được ghi lại như sau: Chất X, Y, Z, T lần lượt là (Hóa học - Lớp 11)
- Dùng phích đựng nước lâu ngày sẽ thấy hiện tượng là, xung quanh thành ruột phích có một lớp cặn bám vào. Hỏi dùng chất nào sau đây để làm sạch được chất cặn đó ? (Hóa học - Lớp 11)
- Có các phát biểu sau: (a) Nước brom có thể phân biệt được các dung dịch alanin, glucozơ, fructozơ. (b) Nhỏ dung dịch natri hiđroxit vào dung dịch phenylamoni clorua xuất hiện phân lớp chất lỏng. (c) Anilin điều kiện thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước. ... (Hóa học - Lớp 11)
- Cho các phát biểu sau: (a) Thuỷ phân hoàn toàn một este no trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol. (b) Dung dịch saccarozơ không tác dụng với Cu(OH)2cho dung dịch phức màu xanh lam. (c) Tinh bột và xenlulozơ thủy phân hoàn toàn ... (Hóa học - Lớp 11)
- Cho các hợp chất hữu cơ sau: phenol, axit acrylic, anilin, vinyl axetat, metylamin, glyxin. Trong các chất đó, số chất làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường là (Hóa học - Lớp 11)
- Để phân biệt dầu nhớt để bôi trơn động cơ và dầu thực vật, người ta dùng cách nào sau đây? (Hóa học - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Tính đến năm 2020, Liên hợp quốc có bao nhiêu thành viên? (Địa lý - Lớp 11)
- Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có các kích thước dài 10 cm, rộng 5 cm và chiều cao 4 cm. Đặt khối gỗ trên bàn theo cách nào thì áp suất gây ra trên bàn nhỏ nhất? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khối lượng nước trong ống đong được tính theo công thức (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Việt Nam là thành viên của các tổ chức liên kết khu vực nào sau đây? (Địa lý - Lớp 11)
- Điền vào chỗ trống: "Khi biết khối lượng riêng của một vật, ta có thể biết vật đó được cấu tạo bằng chất gì bằng cách đối chiếu với bảng ... của các chất." (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tổ chức liên kết khu vực nào sau đây có sự tham gia của các nước ở nhiều châu lục khác nhau nhất? (Địa lý - Lớp 11)
- Đốt cháy 1,8 g kim loại M, thu được 3,4 g một oxide. Công thức của oxide đó là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Công thức hoá học của potassium hydroxide là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Công thức hoá học của acid có trong dịch vị dạ dày là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Nước muối sinh lí (dung dịch NaCl 0,9%) được sử dụng nhiều trong y học và trong cuộc sống hàng ngày. Để pha chế 500g nước muối sinh lí ta cần: (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)