Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A′B′C’ có AB = 2, AA' =23 (tham khảo hình vẽ bên). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB’ và A’C
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
29/08 20:49:07 (Toán học - Lớp 11) |
7 lượt xem
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A′B′C’ có AB = 2, AA' =23 (tham khảo hình vẽ bên). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB’ và A’C
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 21717 0 % | 0 phiếu |
B. 23913 0 % | 0 phiếu |
C. 23311 0 % | 0 phiếu |
D. 32 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho hình vuông ABCD. Dựng khối da diện ABCDEF , trong đó EF =2a và song song với AD (tham khảo hình vẽ bên). Tất cả các cạnh còn lại của khối đa diện ABCDEF bằng a. Tính thể tích V của khối đa diện ABCDEF. (Toán học - Lớp 11)
- Cho hình trụ (T) có MN , PQ vuông góc với nhau lần lượt là hai đường kinh nằm trên hai đường tròn đáy của hình trụ. Thể tích khối tứ diện MNPQ bằng 10. Tính thể tích của khối trụ (T). (Toán học - Lớp 11)
- Cho tứ diện đều ABCD. Gọi M là trung điểm cạnh AC (tham khảo hình vẽ bên). Tang góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng (BCD) bằng (Toán học - Lớp 11)
- Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a (tham khảo hình vẽ bên). Côsin góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng (Toán học - Lớp 11)
- Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có tất cả các mặt là hình thoi và các góc đỉnh A bằng 60o (tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa hai đường thẳng BD và A′C bằng (Toán học - Lớp 11)
- Cho hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh bằng 1. Tìm chiều cao của hình nón. (Toán học - Lớp 11)
- Thể tích của khối lập phương có độ dài cạnh bằng 6 là (Toán học - Lớp 11)
- Cho hai điểm A,B cố định,AB=1. Tập hợp các điểm M trong không gian sao cho diện tích tam giác MAB bằng 4 là một mặt trụ. Tính bán kính r của mặt trụ đó. (Toán học - Lớp 11)
- Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, AB=3, AD=4, BAD^ =120o Cạnh bên SA=23 vuông góc với đáy. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh SA, AD và BC (tham khảo hình vẽ bên). Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (MNP). (Toán học - Lớp 11)
- Cho khối tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi E là điểm đối xứng của A qua D. Mặt phẳng qua CE và vuông góc với mặt phẳng (ABD) cắt cạnh AB tại điểm F. Tính thể tích V của khối tứ diện AECF. (Toán học - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không là mệnh đề. (Tin học)
- Số xâu khác nhau có thể tạo được từ các chữ cái của từ ORONO là: (Tin học)
- Cho quan hệ R = {(a,b) | a|b}trên tập số nguyên dương. Hỏi R KHÔNG có tính chất nào? (Tin học)
- Câu nào sau đây KHÔNG là một mệnh đề? (Tin học)
- Phương trình x + y + z = 15 có số nghiệm nguyên không âm là: (Tin học)
- Cho đồ thị G có 5 đỉnh có bậc lần lượt là 2, 2, 3, 4, 5. Bậc của đồ thị G là: (Tin học)
- Một cây có ít nhất mấy đỉnh treo? (Tin học)
- Cho đồ thị G có 9 đỉnh có bậc lần lượt là 1, 2, 2, 3, 3, 4, 4, 4, 5. Số cạnh của đồ thị G là: (Tin học)
- Cho đồ thị G có bậc là 10. Số cạnh của đồ thị G là: (Tin học)
- Chọn phát biểu nào sau đây là chính xác nhất: (Tin học)