Một ca nô chạy xuôi dòng sông mất 1,5 giờ để chạy thẳng đều từ bến A ở thượng lưu tới bến B ở hạ lưu và phải mất 3 giờ khi chạy ngược lại từ bến B đến bến A. Biết độ lớn vận tốc của ca nô đối với nước là u = 30 km/h. Độ lớn vận tốc của dòng nước đối với bờ sông là v2. Giá trị của AB/v2 gần giá trị nào nhất sau đây?
Trần Bảo Ngọc | Chat Online | |
29/08 22:33:35 (Vật lý - Lớp 10) |
6 lượt xem
Một ca nô chạy xuôi dòng sông mất 1,5 giờ để chạy thẳng đều từ bến A ở thượng lưu tới bến B ở hạ lưu và phải mất 3 giờ khi chạy ngược lại từ bến B đến bến A. Biết độ lớn vận tốc của ca nô đối với nước là u = 30 km/h. Độ lớn vận tốc của dòng nước đối với bờ sông là v2. Giá trị của AB/v2 gần giá trị nào nhất sau đây?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 10 h. 0 % | 0 phiếu |
B. 13 h. 0 % | 0 phiếu |
C. 5,2 h. | 1 phiếu (100%) |
D. 5,8 h. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 3,5 m/s và với gia tốc 2 m/s2 thì đường đi (tính ra mét) của vật theo thời gian (tính theo giây) được tính theo công thức (Vật lý - Lớp 10)
- Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được quãng đường 1000 m tàu đạt tốc độ 30 m/s. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động thì gia tốc chuyển động của tàu là: (Vật lý - Lớp 10)
- Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Nếu hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 00 thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây? (Vật lý - Lớp 10)
- Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn F. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng F? (Vật lý - Lớp 10)
- Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Góc hợp bởi hai lực đó là α. Nếu độ lớn của hợp lực bằng 15 N thì α gần giá trị nào nhất sau đây? (Vật lý - Lớp 10)
- Một ô tô đang chuyển động với tốc độ 15 m/s trên đoạn đường thẳng thì lái xe hãm phanh nhanh, ô tô chuyển động chậm dần đều, sau 20 s thì xe dừng lại. Quãng đường mà ô tô đi được từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là: (Vật lý - Lớp 10)
- Từ độ cao 8 m, một vật nặng được ném theo phương thẳng đứng lên phía trên với tốc độ ban đầu 4 m/s. Chọn trục tọa độ Oy thẳng đứng hướng lên trên, gốc O ở mặt đất. Lấy g = 10 m2/s. Phương trình chuyển động của vật là (Vật lý - Lớp 10)
- Một electron có tốc độ ban đầu là 5.105 m/s, có gia tốc 4.104 m/s2. Sau thời gian △t nó đạt tốc độ 5,4.105 m/s và quãng đường mà nó đi được trong thời gian đó là b. Giá trị của b△tgần giá trị nào nhất sau ... (Vật lý - Lớp 10)
- Khi ô tô đang chạy với tốc độ 20 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Sau khi đi được quãng đường 100 m ô tô dừng lại. Gia tốc chuyển động của ô tô là (Vật lý - Lớp 10)
- Một ô tô đi trên một đoạn đường s, trong một phần ba thời gian đầu mô tô đi với tốc độ 50 km/h, một phần ba thời gian tiếp theo đi với tốc độ 60 km/h và trong một phần ba thời gian còn lại, đi với tốc độ 16 km/h. Tính tốc độ trung bình của mô tô trên ... (Vật lý - Lớp 10)
Trắc nghiệm mới nhất
- Về vị trí địa lí, Việt Nam nằm ở phía nào của bán đảo Đông Dương?
- Nước ta có chung đường biển với nước nào sau đây?
- HIEUTHUHAI sinh năm bao nhiêu?
- Cho bát giác đều \[ABCDEFGH\] có tâm \[O.\] Phép quay thuận chiều \[135^\circ \] tâm \[O\] biến điểm \[D\] của bát giác đều \[ABCDEFGH\] thành điểm nào? (Toán học - Lớp 9)
- Một lục giác đều và một ngũ giác đều chung cạnh \[AD\] (như hình vẽ). Số đo góc \(BAC\) là (Toán học - Lớp 9)
- III. Vận dụng Cho lục giác đều \[ABCDEF\] tâm \[O.\] Gọi \[M,{\rm{ }}N\] lần lượt là trung điểm của \[EF,{\rm{ }}BD.\] Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình ngũ giác đều \[ABCDE\] tâm \[O\]. Phép quay thuận chiều tâm \[O\] biến điểm \[A\] thành điểm \[E\] thì điểm \[C\] biến thành điểm (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình thoi \[ABCD\] có góc \(\widehat {ABC} = 60^\circ \). Phép quay thuận chiều tâm \[A\] một góc \(60^\circ \) biến cạnh \[CD\] thành (Toán học - Lớp 9)
- Cho tam giác đều tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến tam giác trên thành chính nó là > (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình vuông tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến hình vuông trên thành chính nó là (Toán học - Lớp 9)