Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại B,AB=a, BC=2a. Hình chiếu vuông góc của A’ trên đáy ABC là trung điểm H của cạnh AC, đường thẳng A’B tạo với đáy một góc 450. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’
Nguyễn Thị Nhài | Chat Online | |
30/08/2024 07:51:12 (Toán học - Lớp 12) |
12 lượt xem
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại B,AB=a, BC=2a. Hình chiếu vuông góc của A’ trên đáy ABC là trung điểm H của cạnh AC, đường thẳng A’B tạo với đáy một góc 450. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 0 % | 0 phiếu |
B. 0 % | 0 phiếu |
C. 0 % | 0 phiếu |
D. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho tứ diện ABCD có BAC^=CAD^=DAB^=900,AB=a, AC=2, AD=3. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD) là (Toán học - Lớp 12)
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang. AD//BC,AD=2BC=2a. Gọi E, F lần lượt là trọng tâm các tam giác SAD và SBC. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (EBC) và (FAD); M,N lần lượt là giao điểm của d với các mặt phẳng (SAB), (SCD). Độ dài đoạn ... (Toán học - Lớp 12)
- Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi M,N,G lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC và trọng tâm tam giác ACD. Diện tích của thiết diện khi cắt tứ diện bởi mặt phẳng (MNG) bằng (Toán học - Lớp 12)
- Một hình chóp tam giác đều S.ABC có AB=a, cạnh bên SA tạo với đáy một góc 300. Một hình nón có đỉnh S, đáy là hình tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính số đo góc ở đỉnh α của hình nón đã cho (Toán học - Lớp 12)
- Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB=a, mặt bên SBC là tam giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC (Toán học - Lớp 12)
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, ABC^=600, mặt bên SAB là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD) bằng (Toán học - Lớp 12)
- Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là các tam giác đều cạnh bằng 1, AA'=3. Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng (A’BC) (Toán học - Lớp 12)
- Cho hình lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh 2, cạnh bên bằng 1. Góc giữa hai mặt phẳng (A'BC) và (AB'C') bằng (Toán học - Lớp 12)
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=1, AD=2, cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA=5. Sin của góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC) bằng (Toán học - Lớp 12)
- Trong không gian cho ABCD là hình chữ nhật, AB=2,AD=1. Đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (ABCD) không có điểm chung với hình chữ nhật ABCD, song song với cạnh AB và cách AB một khoảng bằng a. Gọi V là thể tích của khối tròn xoay T, nhận được khi quay ... (Toán học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Một đáp ứng âm cho poll trong BSC là: (Tổng hợp - Đại học)
- d) 56 km2 =.........m2 Số thích hợp để điền vào chỗ trống là: (Toán học - Lớp 5)
- BSC có nghĩa là: (Tổng hợp - Đại học)
- Trong FTTC , môi trường được dùng từ tổng đài đến thềm nhà thuê bao là: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Một khu rừng hình chữ nhật có chiều dài 5 km, chiều rộng 3 km. Diện tích khu rừng phòng hộ đó là: (Toán học - Lớp 5)
- Cho biết kỹ thuật điều chế dùng các thành phần của QAM và FDM: (Tổng hợp - Đại học)
- b) “Ba nghìn năm trăm ki-lô-mét vuông” viết là: (Toán học - Lớp 5)
- Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng. a) Ki-lô-mét vuông được kí hiệu là: (Toán học - Lớp 5)
- Chi biết kỹ thuật điều chế không dùng sóng mang: (Tổng hợp - Đại học)
- Phương pháp truyền dẫn nào chịu nhiều ảnh hưởng của méo dạng: (Tổng hợp - Đại học)