Các phát biểu sau đây nói về đột biến số lượng NST: 1. Sự kết hợp giữa loại giao tử thứ n+1 với giao tử thứ n-1 sẽ dẫn đến hợp tử bình thường. 2. Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội. 3. Trong chọn giống có thể sử dụng thể lệch bội để xác định vị trí gen trên NST 4. Thể đa bội chẵn thường có ít khả năng sinh sản hơn cơ thể bình thường 5. Cơ thể có bộ NST càng gấp nhiều lần bộ đơn bội ...
CenaZero♡ | Chat Online | |
30/08 08:13:13 (Sinh học - Lớp 12) |
10 lượt xem
Các phát biểu sau đây nói về đột biến số lượng NST:
1. Sự kết hợp giữa loại giao tử thứ n+1 với giao tử thứ n-1 sẽ dẫn đến hợp tử bình thường.
2. Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.
3. Trong chọn giống có thể sử dụng thể lệch bội để xác định vị trí gen trên NST
4. Thể đa bội chẵn thường có ít khả năng sinh sản hơn cơ thể bình thường
5. Cơ thể có bộ NST càng gấp nhiều lần bộ đơn bội của loài thì tế bào càng to, cơ quan sinh dưỡng càng lớn.
6. Các cơ thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản nên được ứng dụng tạo cây ăn quả không hạt như dưa hấu, nho.
Có bao nhiêu phát biểu không chính xác?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2 0 % | 0 phiếu |
B. 3 0 % | 0 phiếu |
C. 4 0 % | 0 phiếu |
D. 1 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
360 Bài tập Cơ chế di truyền và biến dị cực hay có lời giải chi tiết
Tags: Các phát biểu sau đây nói về đột biến số lượng NST:,1. Sự kết hợp giữa loại giao tử thứ n+1 với giao tử thứ n-1 sẽ dẫn đến hợp tử bình thường.,3. Trong chọn giống có thể sử dụng thể lệch bội để xác định vị trí gen trên NST,4. Thể đa bội chẵn thường có ít khả năng sinh sản hơn cơ thể bình thường,5. Cơ thể có bộ NST càng gấp nhiều lần bộ đơn bội của loài thì tế bào càng to. cơ quan sinh dưỡng càng lớn.
Tags: Các phát biểu sau đây nói về đột biến số lượng NST:,1. Sự kết hợp giữa loại giao tử thứ n+1 với giao tử thứ n-1 sẽ dẫn đến hợp tử bình thường.,3. Trong chọn giống có thể sử dụng thể lệch bội để xác định vị trí gen trên NST,4. Thể đa bội chẵn thường có ít khả năng sinh sản hơn cơ thể bình thường,5. Cơ thể có bộ NST càng gấp nhiều lần bộ đơn bội của loài thì tế bào càng to. cơ quan sinh dưỡng càng lớn.
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các phát biểu sau đây về hình ảnh bên : (1) Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn. (2) Quá trình nhân đôi ADN bao giờ cũng diễn ra đồng thời với quá trình phiên mã. (3) Trên cả hai mạch khuôn, ADN polymeraza ... (Sinh học - Lớp 12)
- Phép lai P: ♀AaBbDd x ♂AaBbdd. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I; giảm phân II diễn ra bình thường. Qua trình giảm phân hình thành giao tử cái diễn ra ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một gen dài 0,51µm, có tích giữa hai loại nucleotit không bổ sung là 6%, số liên kết hydro của gen nằm trong khoảng 3500 đến 3600. Cho biết mỗi nucleotit ngoài liên kết hóa trị của nó còn liên kết với nucleotit bên cạnh. Cho các phát biểu sau: (1) ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các thông tin: 1. Làm thay đổi hàm lượng các nucleotide trong nhân 2. Không làm thay đổi số lượng và thành phần gen có trong mỗi nhóm gen liên kết 3. Làm thay đổi chiều dài của ADN 4. Xảy ra ở thực vật mà ít gặp ở động vật 5. Được sử ... (Sinh học - Lớp 12)
- Quan sát hình ảnh dưới đây: Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng: (1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm (2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các nhận định sau: 1. Đột biến chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản. 2. Nếu đoạn đảo trong đột biến đảo đoạn NST rơi vào các gen quan trọng thì sẽ ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của cá thể 3. Trong đột ... (Sinh học - Lớp 12)
- Gen A chiều dài 408 nm và có số nucleotit loại ađênin bằng 2/3 số nuclêôtit loại guanin. Gen A bị đột biến thành gen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi hai lần liên tiếp. Trong hai lần nhân đôi đó môi trường nội bào đã cung cấp 2877 nuclêôtit loại ađênin và ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một đột biến gen có thể gây ra biến đổi nucleotit ở bất kì vị trí nào trên gen. Nếu như đột biến xảy ra tại vùng điều hòa của gen thì gây nên hậu quả gì? (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, xét một gen A dài 408 nm và có T = 2G. Gen A bị đột biến thành alen a có 2789 liên kết hydro. Phép lai giữa 2 cơ thể đều dị hợp với nhau đời sau tạo ra các hợp tử, trong số các hợp tử tạo ra có 1 hợp tử chứa 2399 T. Hợp tử trên ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+GT+X của gen? (1) Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X (2) Thay thế một cặp A-T bằng một cặp T (3) Thêm một cặp nucleotit (4) Đảo vị trí các cặp nucleotit (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu chuyện Cậu bé ham học hỏi muốn nói với chúng ta điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về nội dung bài đọc? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Những lí do nào giúp Hoóc-king thành công? (Chọn 2 đáp án) (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại, Hoóc-king đã có đóng góp gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về bố của Xti-vơn Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi Hoóc-king còn nhỏ, bố đã tặng cho cậu cái gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu nói "Nhất định con sẽ tìm ra câu trả lời." cho thấy Hoóc-king là người thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn nào cho thấy rõ Hoóc-king mê học hỏi, tìm tòi, khám phá? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn đầu tiên trong bài đã giới thiệu gì về Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Nhân vật chính trong câu chuyện Cậu bé ham học hỏi là ai? (Tiếng Việt - Lớp 4)