Tại sao những loài sinh vật ngoại lai thường là mối đe dọa cho sự cân bằng ở hệ sinh thái bản địa?
Phạm Minh Trí | Chat Online | |
30/08 09:45:17 (Sinh học - Lớp 12) |
7 lượt xem
Tại sao những loài sinh vật ngoại lai thường là mối đe dọa cho sự cân bằng ở hệ sinh thái bản địa?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Trong môi trường mới, loài ngoại lai xuất hiện các biến dị giúp chúng thích nghi hơn ban đầu. 0 % | 0 phiếu |
B. Loài ngoại lai luôn có sức đề kháng và khả năng chống chịu vượt trội so với những loài sinh vật bản địa. 0 % | 0 phiếu |
C. Trong môi trường mới, loài ngoại lai có thể không bị khống chế như trong môi trường ban đầu của chúng. 0 % | 0 phiếu |
D. Loài ngoại lai luôn sinh trưởng và phát triển vượt trội so với những loài sinh vật bản địa. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, cho các phát biểu sau: (1) Sinh vật phân giải có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ. (2) Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải. (3) Các loài động vật ăn ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái (1) Thực vật nổi. (2) Động vật nổi. (3) Giun. (4) Cỏ. (5) Cá ăn trắm cỏ. (6) Lục bình (Bèo Nhật bản). Số nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái: (1) Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. (2) Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất ... (Sinh học - Lớp 12)
- Mối quan hệ nào sau đây không mang tính chất thường xuyên và bắt buộc? (Sinh học - Lớp 12)
- Hoạt động nào sau đây không phải nguyên nhân trực tiếp làm tăng hàm lượng khí CO2 hiện nay trong khí quyển? (Sinh học - Lớp 12)
- Giả sử 4 quần thể của một loài thú được kí hiệu là A, B, C, D có diện tích khu phân bố và mật độ cá thể như sau: Cho biết diện tích khu phân bố của 4 quần thể đều không thay đổi, không có hiện tượng xuất cư và nhập cư. Theo lí thuyết, có bao nhiêu ... (Sinh học - Lớp 12)
- Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3.106 kcal/m2/ngày. Tảo silic chỉ đồng hoá được 0,3% tổng năng lượng đó, giáp xác khai thác 10% năng lượng tích luỹ trong tảo, cá ăn giáp xác khai thác được 15% ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh? (Sinh học - Lớp 12)
- Để khôi phục rừng tự nhiên tại các đồi trọc bị nhiễm chất độc màu da cam ở vùng núi A Lưới – tỉnh Thừa Thiên Huế, biện pháp nào sau đây là phù hợp nhất? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Tính đến năm 2020, Liên hợp quốc có bao nhiêu thành viên? (Địa lý - Lớp 11)
- Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có các kích thước dài 10 cm, rộng 5 cm và chiều cao 4 cm. Đặt khối gỗ trên bàn theo cách nào thì áp suất gây ra trên bàn nhỏ nhất? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khối lượng nước trong ống đong được tính theo công thức (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Việt Nam là thành viên của các tổ chức liên kết khu vực nào sau đây? (Địa lý - Lớp 11)
- Điền vào chỗ trống: "Khi biết khối lượng riêng của một vật, ta có thể biết vật đó được cấu tạo bằng chất gì bằng cách đối chiếu với bảng ... của các chất." (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tổ chức liên kết khu vực nào sau đây có sự tham gia của các nước ở nhiều châu lục khác nhau nhất? (Địa lý - Lớp 11)
- Đốt cháy 1,8 g kim loại M, thu được 3,4 g một oxide. Công thức của oxide đó là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Công thức hoá học của potassium hydroxide là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Công thức hoá học của acid có trong dịch vị dạ dày là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Nước muối sinh lí (dung dịch NaCl 0,9%) được sử dụng nhiều trong y học và trong cuộc sống hàng ngày. Để pha chế 500g nước muối sinh lí ta cần: (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)