Trong công nghệ tế bào thực vật, quy trình được mô tả nào dưới đây có thể tạo ra một cây thuần chủng?
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
30/08 09:47:43 (Sinh học - Lớp 12) |
9 lượt xem
Trong công nghệ tế bào thực vật, quy trình được mô tả nào dưới đây có thể tạo ra một cây thuần chủng?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Dung hợp tế bào trần của hai tế bào lấy từ 2 giống lai khác nhau tạo ra thể song nhị bội, tứ bội hóa tế bào này tạo ra thể dị tứ bội và nuôi cấy thành cây hoàn chỉnh. 0 % | 0 phiếu |
B. Đem lai giữa hai cây lưỡng bội khác loài tạo ra cây lai khác loài, nuôi duy trì cây lai này nhờ sinh sản vô tính được dòng thuần chủng 0 % | 0 phiếu |
C. Dùng hạt phấn của một loài lưỡng bội, đem lưỡng bội hóa hạt phấn đó và nuôi cấy mô tế bào để hình thành một cây hoàn chỉnh. 0 % | 0 phiếu |
D. Đem lai giữa 2 dòng thuần khác nhau được hạt lai, đem gieo hạt lai, lấy đỉnh sinh trưởng của cây lai nuôi cấy mô sẹo để tạo ra cây con 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới: I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng. II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến. IV. Tạo dòng thuần chủng. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Con lai được sinh ra từ phép lai khác loài thường bất thụ, nguyên nhân chủ yếu là do: (Sinh học - Lớp 12)
- Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẩu mô của một cơ thể thực vật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác ... (Sinh học - Lớp 12)
- Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống thuần chủng ở thực vật? (Sinh học - Lớp 12)
- Khẳng định nào sau đây là KHÔNG đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Phương pháp tạo giống mới bằng kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm thường được áp dụng trên đối tượng vi sinh vật hoặc cây trồng mà ít áp dụng trên đối tượng động vật vì: (Sinh học - Lớp 12)
- Trong phương pháp chọn giống sử dụng ưu thế lai, các con lai F1 có ưu thế lai được sử dụng vào mục đích: (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu ý mô tả về sinh vật biến đổi gen dưới đây? (1) Giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp - caroten trong hạt. (2) Vi khuẩn E.Coli mang gen mã hóa insulin ở người. (3) Chuột nhắt mang gen hoocmon sinh trưởng của chuột ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong việc tạo ưu thế lai, để tìm ra các tổ hợp lai có giá trị cao nhất người ta sử dụng phương pháp lai thuận nghịch giữa các dòng thuần chủng nhầm (Sinh học - Lớp 12)
- Một cá thể thực vật lưỡng bội có kiểu gen AaBbdd. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về cá thể trên? (1) Nếu dùng phương pháp nuôi cấy mô tế bào ta có thể thu được cây có kiểu gen AaBbdd. (2) Nếu dùng phương pháp nuôi cấy hạt phấn ta có thể thu được ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Calcium hydroxide là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ứng dụng của silicon là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Từ cát thạch anh (cát trắng) sản xuất ra (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Công đoạn chính để sản xuất đồ gốm theo thứ tự lần lượt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào sau đây không đúng về silicon? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vì sao vôi tôi được sử dụng để xử lí SO2 trong khí thải? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Nhỏ một vài giọt hydrochloric acid lên một viên đá vôi thu được hiện tượng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Để sản xuất thủy tinh loại thông thường, cần các nguyên liệu nào sau? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vôi tôi là tên gọi của hợp chất nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Quặng nào sau đây không có thành phần chủ yếu là oxide của kim loại? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)