Sự gia tăng CO2 trong khí quyển dẫn đến là tăng nhiệt độ toàn cầu là do:
Nguyễn Thị Thảo Vân | Chat Online | |
30/08 16:04:41 (Sinh học - Lớp 12) |
6 lượt xem
Sự gia tăng CO2 trong khí quyển dẫn đến là tăng nhiệt độ toàn cầu là do:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. CO2 ngăn cản sự bức xạ nhiệt trái đất vào vũ trụ. 0 % | 0 phiếu |
B. Phản ứng chuyển hóa CO2thành dạng khác tỏa ra nhiều nhiệt. 0 % | 0 phiếu |
C. CO2kết hợp với nước thành axit và gốc axit có tác dụng giữ nhiệt. 0 % | 0 phiếu |
D. Các hoạt động công nghiệp của con người sử dụng nhiên liệu hóa thạch. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các yếu tố/ cấu trúc/ sinh vật sau đây: (1) Lớp lá rụng nền rừng (2) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ (3) Đất (4) Hơi ẩm (5) Chim làm tổ trên cây (6) Gió Đối với quần thể cây thông đang sống trên rừng Tam Đảo, có ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3.106 kcal/m2/ngày. Tảo silic chỉ đồng hóa được 0,3% tổng năng lượng đó, giáp xác khai thác 10% năng lượng tích lũy trong tảo, cá ăn giáp xác khai thác được 15% năng lượng của ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? 1. Chuỗi thức ăn được bắt đầu từ sinh vật sản xuất thường chiếm ưu thế trong các hệ sinh thái trẻ 2. Mỗi loài sinh vật có thể đứng ở nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần sử dụng bền vững tài nguyên rừng? (1) Thay thế dần các rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao (2) Tích cực trồng rừng để cung cấp đủ củi, gỗ cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu dưới đây? I. Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu, cạnh tranh giữa các cá thể cũng như ô nhiễm, bệnh tật tăng cao, dẫn tới một số cá thể ... (Sinh học - Lớp 12)
- Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Hai loài có ổ sinh thái trùng nhau thì cạnh tranh với nhau. II. Cùng một nơi ở luôn chỉ chứa một ổ sinh thái. III. Cạnh tranh khác loài là nguyên nhân làm thu hẹp ổ sinh thái của mỗi ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về những xu hướng biến đổi chính trong quá trình diễn thế nguyên sinh có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? I. Trong diễn thể nguyên sinh, tổng sản lượng sinh vật được tăng lên. II. Ổ sinh thái của mỗi loài ngày càng được mở rộng. III. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường gặp khi: (Sinh học - Lớp 12)
- Một loài sâu có nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển là 5%, thời gian một vòng đời ở 250C là 20 ngày. Một vùng có nhiệt độ trung bình 300C thì thời gian một vòng đời của loài này tính theo lí thuyết sẽ là: (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh đã làm nảy sinh ra các vấn đề nào sau đây? (Địa lý - Lớp 9)
- Giải pháp nào sau đây không đúng để sử dụng hợp lí tài nguyên sinh vật? (Địa lý - Lớp 9)
- Biên độ nhiệt năm càng vào phía nam càng giảm, nguyên nhân chủ yếu là do (Địa lý - Lớp 9)
- Nước ta phân thành các đô thị trực thuộc Trung ương và các đô thị trực thuộc tỉnh là dựa vào phương diện nào sau đây? (Địa lý - Lớp 9)
- Hậu quả của đô thị hóa tự phát không phải là (Địa lý - Lớp 9)
- Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa hạ ở nước ta? (Địa lý - Lớp 9)
- Cơ cấu dân số theo tuổi của nước ta hiện nay (Địa lý - Lớp 9)
- Diện tích rừng ở nước ta hiện nay suy giảm chủ yếu do (Địa lý - Lớp 9)
- Miền nào sau đây không phải là một miền địa lí tự nhiên ở nước ta? (Địa lý - Lớp 9)
- Đi từ bắc vào nam theo biên giới Việt - Lào, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu (Địa lý - Lớp 9)