Cho các phát biểu sau về các nhân tố tiến hóa, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quần thể? (1) Đột biến và di – nhập gen đều có khả năng làm tăng vốn gen của quần thể. (2) Phiêu bạt di truyền là sự biến đổi về thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể gây nên bởi di nhập gen. (3) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa chính hình thành nên các quần thể sinh vật thích nghi với môi trường. (4) Giao phối không ngẫu nhiên là một nhân tố tiến hóa quy định chiều hướng tiến hóa ...
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
31/08 09:38:34 (Sinh học - Lớp 12) |
12 lượt xem
Cho các phát biểu sau về các nhân tố tiến hóa, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quần thể?
(1) Đột biến và di – nhập gen đều có khả năng làm tăng vốn gen của quần thể.
(2) Phiêu bạt di truyền là sự biến đổi về thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể gây nên bởi di nhập gen.
(3) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa chính hình thành nên các quần thể sinh vật thích nghi với môi trường.
(4) Giao phối không ngẫu nhiên là một nhân tố tiến hóa quy định chiều hướng tiến hóa theo hướng tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1. 0 % | 0 phiếu |
B. 2. 0 % | 0 phiếu |
C. 3. 0 % | 0 phiếu |
D. 4. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề ôn luyện thi THPTQG Sinh Học có lời giải chi tiết
Tags: Cho các phát biểu sau về các nhân tố tiến hóa. có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quần thể?,(1) Đột biến và di – nhập gen đều có khả năng làm tăng vốn gen của quần thể.,(2) Phiêu bạt di truyền là sự biến đổi về thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể gây nên bởi di nhập gen.,(3) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa chính hình thành nên các quần thể sinh vật thích nghi với môi trường.,
Tags: Cho các phát biểu sau về các nhân tố tiến hóa. có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quần thể?,(1) Đột biến và di – nhập gen đều có khả năng làm tăng vốn gen của quần thể.,(2) Phiêu bạt di truyền là sự biến đổi về thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể gây nên bởi di nhập gen.,(3) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa chính hình thành nên các quần thể sinh vật thích nghi với môi trường.,
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Mật độ cá thể của quần thể là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể. (2) Trong điều kiện môi trường không giới hạn, quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học. (3) Phát tán ... (Sinh học - Lớp 12)
- Theo thuyết tiến hóa hiện đại, giao phối không ngẫu nhiên có bao nhiêu vai trò sau đây? (1) Tạo nguồn biến dị tổ hợp là nguyên liệu của quá trình tiến hóa. (2) Tạo alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. (3) Đào thải các kiểu hình ... (Sinh học - Lớp 12)
- Chuỗi polipeptit sơ khai do gen đột biến tổng hợp so với chuỗi polipeptit sơ khai do gen bình thường tổng hợp có số axit amin bằng nhau nhưng khác nhau ở axit amin thứ 80. Đột biến điểm trên gen cấu trúc này thuộc dạng (Sinh học - Lớp 12)
- Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là (Sinh học - Lớp 12)
- Nói về sự phân chia tế bào chất, điều nào sau đây không đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Nghiên cứu một số hoạt động sau: (1) Tổng hợp protein. (2) Tế bào thận vận chuyển chủ động ure và glucozơ qua màng. (3) Tim co bóp đầy máu chảy vào động mạch. (4) Vận động viên đang nâng quả tạ. Trong các hoạt động trên, có bao nhiêu hoạt ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở gà có 2n = 78. Quan sát dưới kính hiển vi thấy một nhóm tế bào đang nguyên phân, các nhiễm sắc thể đang xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo. Mỗi tế bào trong nhóm tế bào trên có bao nhiêu tâm động? (Sinh học - Lớp 12)
- Bào quan nào sau đây tham gia vào việc hình thành thoi phân bào? (Sinh học - Lớp 12)
- Loại tế bào nào sau đây không thực hiện quá trình nguyên phân? (Sinh học - Lớp 12)
- Cây xanh có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng. Quá trình chuyển hóa năng lượng kèm theo quá trình này là (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg. Tính thể tích của 1 tấn cát. (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Cho hai khối kim loại chì và sắt. Sắt có khối lượng gấp đôi chì. Biết khối lượng riêng của sắt và chì lần lượt là D1 = 7 800 kg/m3, D2 = 11 300 kg/m3. Tỉ lệ thể tích giữa sắt và chì gần nhất với giá trị nào ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Với 1 kg kem giặt VISO có thể tích 900 cm³. Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Bức tượng phật Di Lặc tại chùa Vĩnh Tràng (Mỹ Tho, Tiền Giang) là một trong những bức tượng phật khổng lồ nổi tiếng trên thế giới. Tượng cao 20 m, nặng 250 tấn. Thể tích đồng được dùng để đúc bước tượng trên có giá trị là bao nhiêu? Biết khối lượng ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Đặt một khối sắt có thể tích V1 = 1 dm3 trên đĩa trái của cân Robecvan. Hỏi phải dùng bao nhiêu lít nước (đựng trong bình chứa có khối lượng không đáng kể) đặt lên đĩa phải để cân nằm thăng bằng? Cho khối lượng riêng của sắt là ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Cho biết 13,5 kg nhôm có thể tích là 5 dm3. Khối lượng riêng của nhôm bằng bao nhiêu? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tính khối lượng của một khối đá hoa cương dạng hình hộp chữ nhật kích thước 2,0 m x 3,0 m x 1,5 m. Biết khối lượng riêng của đá hoa cương là 2 750 kg/m3. (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Mỗi hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6 kg. Hòn gạch có thể tích 1 200 cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192 cm3. Tính trọng lượng riêng của gạch? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg. Tính trọng lượng của một đống cát 3 m3? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khối lượng riêng của nước đá vào khoảng 917 kg/m3. Do đó, 2 lít nước đá sẽ có trọng lượng khoảng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)