Ốc lác (Pila conica) sống phổ biến ở khắp Miền Tây Nam Bộ (Việt Nam). Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) có nguồn gốc Trung và Nam Mĩ được du nhập vào Việt Nam trong những năm 1985 – 1988. Ốc bươu vàng thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh, giành lấy thức ăn và những nơi ở tốt, làm cho nơi ở của Ốc lác phải thu hẹp lại. Mặt khác, Ốc bươu vàng đã trở thành một trong những sinh vật gây hại nghiệm trọng nhất cho nền nông nghiệp Việt Nam. Khi nói về mối quan hệ sinh thái giữa ...
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
31/08 13:40:29 (Sinh học - Lớp 12) |
Ốc lác (Pila conica) sống phổ biến ở khắp Miền Tây Nam Bộ (Việt Nam). Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) có nguồn gốc Trung và Nam Mĩ được du nhập vào Việt Nam trong những năm 1985 – 1988. Ốc bươu vàng thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh, giành lấy thức ăn và những nơi ở tốt, làm cho nơi ở của Ốc lác phải thu hẹp lại. Mặt khác, Ốc bươu vàng đã trở thành một trong những sinh vật gây hại nghiệm trọng nhất cho nền nông nghiệp Việt Nam. Khi nói về mối quan hệ sinh thái giữa hai loài ốc trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài.
(2) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.
(3) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này cũng có thể được xem là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
(4) Khi có Ốc bươu vàng và Ốc lác ở nước ta sẽ được thúc đẩy trong quá trình tiến hóa, Ốc lác nước ta ngày càng phát triển mạnh.
(5) Khi có Ốc bươu vàng, Ốc lác ở nước ta sẽ được thúc đẩy trong quá trình tiến hóa. Tuy nhiên, do Ốc bươu vàng là loại ăn tạp, sinh sản nhanh hơn nên số lượng Ốc lác nước ta ngày càng giảm mạnh.
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 1 0 % | 0 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 3 0 % | 0 phiếu |
D. 4 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Tags: (1) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài.,(2) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.,(3) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này cũng có thể được xem là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.,
Trắc nghiệm liên quan
- Một số gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 0,51 μm. Hiệu số giữa nucleotit loại X với một loại nucleotit khác là 20%. Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng? (1) Gen có số nucleotit loại AG=37 (2) Tổng số liên kết hidro trong gen là 3000. (3) Số axit ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một loài động vật giới đực XX, giới cái XY. Trên hai cặp nhiễm sắc thể thường xét hai gen phân li độc lập có số alen lần lượt là 2 và 3; trên đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể X xét 2 gen đều có 2 alen. Cho các cá thể đồng hợp về tất cả các gen lai ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một cá thể thực vật lưỡng bội có kiểu gen AaBbdd. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về cá thể trên? (1) Nếu dùng phương pháp nuôi cấy mô tế bào ta có thể thu được cây có kiểu gen AaBbdd. (2) Nếu dùng phương pháp nuôi cấy hạt phấn ta có thể thu được ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu dạng đột biến nào sau đây có thể làm thay đổi hình thái của nhiễm sắc thể? (1) Đột biến gen. (2) Mất đoạn nhiễm sắc thể. (3) Lặp đoạn nhiễm sắc thể. (4) Đảo đoạn ngoài tâm động. (5) Chuyển đoạn không tương hỗ. (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các thông tin sau: (1) Điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. (2) Giảm bớt tính chất căng thẳng của sự cạnh tranh. (3) Tăng khả năng sử dụng nguồn sống từ môi trường. (4) Tìm nguồn sống mới phù hợp với từng cá thể. Có bao nhiêu thông tin nói về ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau đây về hệ tuần hoàn ở người (1) Máu chảy trong hệ mạch với áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh. (2) Máu ở tính mạch luôn nghèo oxi. (3) Tim có 4 ngăn hoàn chỉnh. (4) Có vòng tuần hòa lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. Có bao nhiêu phát ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau về sự phân bố các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất. (2) Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều, các cá thể không cạnh tranh ... (Sinh học - Lớp 12)
- Quá trình xử lí các bản sao ARN sơ cấp ở tế bào nhân chuẩn được xem là sự điều hòa biểu hiện gen ở mức: (Sinh học - Lớp 12)
- Giả sử một lưới thức ăn trong hệ sinh thái gồm các loài sinh vật A, B, C, D, E, F, G, H, I, K được mô tả qua sơ đồ ở hình bên. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất, loài H là sinh vật ăn mùn bã hữu cơ và các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa. (2) Chọn lọc tự nhiên luôn làm thay đổi đột ngột tần số alen ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Calcium hydroxide là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ứng dụng của silicon là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Từ cát thạch anh (cát trắng) sản xuất ra (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Công đoạn chính để sản xuất đồ gốm theo thứ tự lần lượt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào sau đây không đúng về silicon? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vì sao vôi tôi được sử dụng để xử lí SO2 trong khí thải? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Nhỏ một vài giọt hydrochloric acid lên một viên đá vôi thu được hiện tượng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Để sản xuất thủy tinh loại thông thường, cần các nguyên liệu nào sau? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vôi tôi là tên gọi của hợp chất nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Quặng nào sau đây không có thành phần chủ yếu là oxide của kim loại? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)