Ở bò tính trạng không sừng là trội so với có sừng. Lông có thể có màu đỏ, trắng hoặc lang do đỏ trội không hoàn toàn so với trắng. Cả hai gen quy định tính trạng này nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Tiến hành lai một con bò đực với một con bò cái, cả hai đều có lông lang và đều là dị hợp tử với tính trạng không sừng. Điều giải thích nào dưới đây là đúng đối với đời con của phép lai trên? (1) Xác suất để sinh ra các con bò trắng có sừng và bò trắng không sừng là như nhau. (2) Xác ...
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
01/09 08:17:46 (Sinh học - Lớp 12) |
Ở bò tính trạng không sừng là trội so với có sừng. Lông có thể có màu đỏ, trắng hoặc lang do đỏ trội không hoàn toàn so với trắng. Cả hai gen quy định tính trạng này nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Tiến hành lai một con bò đực với một con bò cái, cả hai đều có lông lang và đều là dị hợp tử với tính trạng không sừng. Điều giải thích nào dưới đây là đúng đối với đời con của phép lai trên?
(1) Xác suất để sinh ra các con bò trắng có sừng và bò trắng không sừng là như nhau.
(2) Xác suất sinh ra bò lang không sừng cao gấp 3 lần bò lang có sừng.
(3) Xác suất sinh ra bò đỏ không sừng và bò trắng không sừng là như nhau.
(4) Về mặt thống kê thì số lượng bò lang có sừng phải nhiều hơn bất cứ kiểu hình nào khác.
(5) Xác suất để sinh ra bò lang không sừng nhiều gấp hai lần bò trắng không sừng.
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 2, 3, 4. 0 % | 0 phiếu |
B. 2, 3, 5. 0 % | 0 phiếu |
C. 2, 4, 5. 0 % | 0 phiếu |
D. 1, 2, 3. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Tags: (1) Xác suất để sinh ra các con bò trắng có sừng và bò trắng không sừng là như nhau.,(2) Xác suất sinh ra bò lang không sừng cao gấp 3 lần bò lang có sừng.,(3) Xác suất sinh ra bò đỏ không sừng và bò trắng không sừng là như nhau.,(4) Về mặt thống kê thì số lượng bò lang có sừng phải nhiều hơn bất cứ kiểu hình nào khác.,(5) Xác suất để sinh ra bò lang không sừng nhiều gấp hai lần bò trắng không sừng.
Trắc nghiệm liên quan
- Nước đuợc vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ theo con đuờng nào? (Sinh học - Lớp 12)
- Cả 3 loại ARN đều có các đặc điểm chung: 1. Chỉ gồm một chuỗi polinucleotit 2. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân 3. Có 4 loại đơn phân: A, U, G, X 4. Các đơn phân luôn liên kết theo nguyên tắc bổ sung Phuơng án đúng: (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do hai cặp gen A, a và B, b quy định. Khi có mặt cả 2 gen trội A và B quy định kiểu hình hoa đỏ, các kiểu gen còn lại quy định kiểu hình hoa trắng. Một cặp gen D, d thuộc nhóm gen liên kết khác quy định ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho một số cấu trúc và một số cơ chế di truyền sau: 1. ADN có cấu trúc một mạch 2. mARN 3. tARN 4. ADN có cấu trúc hai mạch 5. Protein 6. Phiên mã 7. Dịch mã 8. Nhân đôi ADN Các cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ sung là: (Sinh học - Lớp 12)
- Xét một Operon Lac ở Ecoli, khi môi truòng không có Lactozo nhưng enzim chuyển hóa lactozo vẫn đuợc tạo ra? Một học sinh đã đưa ra một số giải thích về hiện tuợng trên như sau: (1) Do vùng khởi động (P) bị bất hoạt nên enzim ARN pölimeraza có thể bám ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài động vật, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Một quần thể thứ nhất gồm 500 cá thể với tần số A ở giới đực là 0,4; tần số a ở giới cái là 0,6. Một quần thể thứ 2 gồm 1000 cá thể với tần số a là ở giới đực 0,2; tần số A ở giới cái là 0,7. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Tạo sinh vật biến đổi gen bằng các phương pháp nào sau đây: 1. Đưa thêm gen lạ vào hệ gen 2. Thay thế nhân tế bào 3. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen 4. Lai hữu tính giữa các dòng thuần chủng 5. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó ... (Sinh học - Lớp 12)
- Điều nào không đúng về sự liên quan giữa ổ sinh thái và sự cạnh tranh giữa các loài? (Sinh học - Lớp 12)
- Cho lai hai thứ lúa mì thân cao, hạt đỏ đậm với lúa mì thân thấp, hạt màu trắng; thu được F1 100% thân cao, hạt hồng. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 6,25% thân cao, hạt đỏ đậm : 25% ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nốt sần ở rễ cây họ đậu là do: (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)