Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử: I. Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh. II. Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ. III. Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè. IV. Hai dòng lúa tích lũy các alen đột biến lặn ở một số locut khác nhau, hai dòng vẫn phát triển bình thường, hữu thụ nhưng con lai giữa hai ...
Bạch Tuyết | Chat Online | |
01/09/2024 08:27:31 (Sinh học - Lớp 12) |
13 lượt xem
Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:
I. Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.
II. Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.
III. Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè.
IV. Hai dòng lúa tích lũy các alen đột biến lặn ở một số locut khác nhau, hai dòng vẫn phát triển bình thường, hữu thụ nhưng con lai giữa hai dòng mang nhiều alen đột biến lặn nên có kích thước rất nhỏ và cho hạt lép.
Số phát biểu có nội dung đúng là :
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1 0 % | 0 phiếu |
B. 4 0 % | 0 phiếu |
C. 3 0 % | 0 phiếu |
D. 2 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề tham khảo thi THPTQG môn Sinh Học cực hay có lời giải có đáp án
Tags: Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:,I. Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau. tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.,II. Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.,Số phát biểu có nội dung đúng là :
Tags: Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:,I. Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau. tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.,II. Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.,Số phát biểu có nội dung đúng là :
Trắc nghiệm liên quan
- Cho một số thông tin sau: I. Loài đơn bội, đột biến gen trội thành gen lặn. II. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X không có alen tương ứng trên Y và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY. III. Loài lưõng bội, đột biến ... (Sinh học - Lớp 12)
- Các hoạt động sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái: I. Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với hệ sinh thái nông nghiệp. II. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh. III. Loại bỏ các loài tảo độc, ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho một số phát biểu sau về cảc gen trong operon Lac ở E. Coli: I. Mỗi gen mã hóa cho một chuỗi pôlipeptit khác nhau. II. Mỗi gen đều tạo ra 1 phân tử mARN riêng biệt. III. Các gen đều có số lần nhân đôi và phiên mã bằng nhau. IV. Sự nhân đôi, phiên ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau về chuỗi và lưới thức ăn: I. Chuỗi thức ăn trên cạn thường dài hơn dưới nước. II. Càng về xích đạo thì chuỗi thức ăn càng dài hơn so với 2 cực. III. Quần xã càng đa dạng, số lượng cá thể mỗi loài ít nên chuỗi thức ăn càng ngắn ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài động vật khi cho các con đực (XY) có kiểu hình mắt trắng giao phối với những con cái mắt đỏ được F1 đồng loạt mắt đỏ. Cho F1 giao phối với nhau F2 thu được tỉ lệ kiểu hình 18,75% con đực mắt đỏ; 25% con đực mắt vàng; 6,25% con đực mắt ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật (2n = 6) có kiểu gen AaBbDd, xét các trường hợp sau: I. Nếu cơ thể này giảm phân bình thường thì số giao tử có thể tạo ra là 8. II. Khi giảm phân, có một số tế bào cặp Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về trao đổi khoáng của cây, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Cây chỉ hấp thụ được muối khoáng ở dạng hòa tan trong nước. II. Muối khoáng tồn tại trong đất đều ở dạng hợp chất và rễ cây chỉ hấp thụ dưới dạng các hợp chất. III. Dư lượng phân bón ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho một số khu sinh học: 1. Đồng rêu (Tundra). 2. Rừng lá rộng rụng theo mùa. 3. Rừng lá kim phương bắc (Taiga). 4. Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới. Có thể sắp xếp các khu sinh học nói trên theo mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về cơ chế điều hòa cân bằng nội môi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Hệ hô hấp giúp duy trì độ pH. II. Hệ thần kinh có vai trò điều chỉnh huyết áp. III. Hệ tiết niệu tham gia điều hòa pH máu. IV. Trong 3 hệ đệm điều chỉnh pH thì hệ ... (Sinh học - Lớp 12)
- Quan hệ đối kháng cùng loài thể hiện ở: 1. Kí sinh cùng loài. 2. Hợp tử bị chết trong bụng cơ thể mẹ. 3. Ăn thịt đồng loại. 4. Cạnh tranh cùng loài về thức ăn, nơi ở. Phương án đúng: (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Điền vào câu ca dao tục ngữ sau: Lên non cho biết non cao, xuống biển cầm... cho biết cạn sâu? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Điền vào câu ca dao tục ngữ sau: Chớ thấy sóng cả mà... tay chèo? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Kể tên các loại rau được ăn cùng Canh chua cá kho tộ? (Tự nhiên & xã hội - Lớp 1)
- Kể tên 2 loại cá để làm món Canh chua cá kho tộ? (Địa lý - Lớp 5)
- Kể tên 3 loại lá để làm món Canh chua cá kho tộ? (Tự nhiên & xã hội - Lớp 1)
- Kể tên các nguyên liệu để làm món Canh chua cá kho tộ? (Tự nhiên & xã hội - Lớp 2)
- Đâu là tên một món ăn đặc sản ở miền Tây? (Khoa học - Lớp 4)
- Câu nào dưới đây không đúng với doanh nghiệp độc quyền: (Tổng hợp - Đại học)
- Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của chính phủ mang lại lợi ích cho họ: (Tổng hợp - Đại học)
- So với giá cả và sản lượng cạnh tranh, nhà độc quyền sẽ định mức giá …… và bán ra số lượng ..... (Tổng hợp - Đại học)