Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm: (1) Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào. (3) Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới. (4) Mạch đơn mới được tổng hợp theo chiều 5'→ 3'. (5) Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y Có bao nhiêu đặc điểm đúng:
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
01/09/2024 08:33:24 (Sinh học - Lớp 12) |
14 lượt xem
Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:
(1) Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào.
(3) Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
(4) Mạch đơn mới được tổng hợp theo chiều 5'→ 3'.
(5) Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y
Có bao nhiêu đặc điểm đúng:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1 33.33 % | 1 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 4 33.33 % | 1 phiếu |
D. 3 33.33 % | 1 phiếu |
Tổng cộng: | 3 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề tham khảo thi THPTQG môn Sinh học cực hay có lơi giải
Tags: Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:,(1) Diễn ra ở trong nhân. tại kì trung gian của quá trình phân bào.,(3) Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.,(4) Mạch đơn mới được tổng hợp theo chiều 5'→ 3'.,Có bao nhiêu đặc điểm đúng:
Tags: Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:,(1) Diễn ra ở trong nhân. tại kì trung gian của quá trình phân bào.,(3) Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.,(4) Mạch đơn mới được tổng hợp theo chiều 5'→ 3'.,Có bao nhiêu đặc điểm đúng:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các sự kiện sau: (1) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo tồn. (2) Trên một phễu tái bản thì một mạch được tổng hợp liên tục, còn một mạch được tổng hợp gián đoạn. (3) Sự nhân đôi của phân tử ADN xảy ra đồng thời với sự phân bào. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở vi khuẩn E.coli, prôtêin ức chế ngăn cản quá trình phiên mã bằng cách: (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về tiến hoá nhỏ, phát biểu nào sau đây không đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong nghề nuôi cá để thu được năng suất cá tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước thì điều nào dưới đây là cần làm hơn cả? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?(1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.(2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi ... (Sinh học - Lớp 12)
- Theo mô hình operon Lac, vì sao protein ức chế bị mất tác dụng? (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật lưỡng bội, trong tế bào sinh dưỡng có 6 nhóm gen liên kết. Thể một của loài này có số nhiễm sắc thể đơn trong mỗi tế bào khi đang ở kì sau của nguyên phân là (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: I. Vận tốc máu di chuyển trong mạch, phụ thuộc chủ yếu vào độ quánh của máu (độ đặc). II. Khi tổng tiết diện mạch nhỏ, huyết áp sẽ cao và vận tốc máu sẽ lớn. III. Máu chảy nhanh nhất trong động mạch và nhỏ nhất trong mao mạch. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở tằm, gen A quy định vỏ trứng sẫm trội hoàn toàn so với gen a quy định vỏ trứng trắng. Cặp gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X mà không có alen tương ứng trên Y. Phép lai có thể phân biệt được tằm đực và tằm cái F1 ngay ở giai đoạn trứng là (Sinh học - Lớp 12)
- Từ kết quả thí nghiệm của phép lai hai (hoặc nhiều) cặp tính trạng Menđen cho thấy rằng: Khi lai cặp bố, mẹ thuần chủng khác nhau về hai (hoặc nhiều) cặp tính trạng tương phản, di truyền độc lập với nhau, thì xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Để tạo ra điện trường xoáy, không cần có (Vật lý - Lớp 12)
- Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây nói đến hiện tượng cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Khi nam châm dịch chuyển ra xa ống dây (Hình vẽ), trong ống dây có dòng điện cảm ứng. Nếu nhìn từ phía thanh nam châm vào đầu ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Một học sinh đo cường độ dòng điện chạy trong ống dây khi di chuyển cực bắc của thanh nam châm lại gần ống dây. Cường độ dòng điện sẽ tăng khi (Vật lý - Lớp 12)
- Cách nào sau đây không tạo ra suất điện động cảm ứng? (Vật lý - Lớp 12)
- Ở thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ giữa thanh nam châm và ống dây. Khi tăng tốc độ di chuyển thanh nam châm, dòng điện trong ống dây (Vật lý - Lớp 12)
- Một vòng dây dẫn được đặt nằm theo phương ngang trong từ trường có cảm ứng từ B, trong vòng dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng theo chiều kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống mặt phẳng vòng dây). Phát biểu nào sau đây về độ lớn và chiều của cảm ứng từ là ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một dây dẫn được đặt nằm ngang theo hướng nam bắc trong một từ trường đều có cảm ứng từ nằm ngang hướng về phía đông. Trong dây dẫn có dòng electron chuyển động theo chiều về phía nam. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Một vòng dây hình vuông nằm trong mặt phẳng tờ giấy. Trong vòng dây này có dòng điện với cường độ I chạy theo chiều kim đồng hồ. Nếu cảm ứng từ hướng từ trái sang phải và nếu mỗi cạnh của vòng dây có chiều dài thì tổng lực từ tác dụng lên vòng dây ... (Vật lý - Lớp 12)