Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C ...
Tô Hương Liên | Chat Online | |
01/09 08:40:52 (Sinh học - Lớp 12) |
Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, có một số nhận xét được rút ra như sau:
1.thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử.
2. cây C là một loài mới.
3.cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.
4. cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.
5. cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính.
Số nhận xét chính xác là
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 3 0 % | 0 phiếu |
B. 1 0 % | 0 phiếu |
C. 4 0 % | 0 phiếu |
D. 2 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Tags: 1.thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử.,2. cây C là một loài mới.,3.cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.,4. cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.,5. cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính.
Trắc nghiệm liên quan
- ở một loài động vật, thực hiện phép lai giữa cá thể mắt đỏ thuần chủng với cơ thể mắt trăng. Fj thu được 100% cá thê mắt đỏ. Tiếp tục cho con cái Fj lai phân tích với cá thể đực mắt răng. đời con thu được tỉ lệ kiểu hình 3 mắt trắng : 1 mắt đỏ, trong ... (Sinh học - Lớp 12)
- Xét hai cặp gen dị hợp Aa và Bb phân li độc lập. các gen trội lấn át hoàn toàn gen lặn. Phép lai cho ti lệ kiểu hình 3 : 1 là (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho cây thân ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các khâu trong kỹ thuật chuyển gen: (1)cắt ADN của tế bào cho và cắt mở vòng plasmit. (2)tách ADN của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào. (3)chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. (4)nổi đoạn ADN của tế bào cho vào ADN của plasmit tạo ... (Sinh học - Lớp 12)
- Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? (1)Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mỗi loài. (2)Áp lực chọn lọc tự nhiên. (3)Hệ gen đơn bội hay lưỡng bội. (4)Nguồn dinh dưỡng nhiều ... (Sinh học - Lớp 12)
- Theo dõi hàm lượng ADN trong nhân của một tế bào ở người. Người ta nhận thấy ở một giai đoạn hàm lượng ADN từ 6,6 pg tăng lên 13,2 pg rồi hạ xuống 6,6 pg, cuối cùng hạ xuống 3,3 pg. Loại tế bào này là (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các nhân tố sau: (1)chọn lọc tự nhiên. (4) các yếu tố ngẫu nhiên. (2)giao phối ngẫu nhiên. (5) đột biến. (3)giao phối không ngẫu nhiên. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Quần thể cỏ băng sống ở bãi bồi thường chịu ảnh hưởng của lũ. Quần thể cỏ băng sông phía trong bờ sông ít chịu ảnh hưởng của lũ hơn. Hai quần thể này cùng có nguồn gốc từ một loài ban đầu, tuy ít có sai khác về hình thái nhưng lại có đặc ... (Sinh học - Lớp 12)
- Menđen đã sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để (Sinh học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây đúng về chọn lọc tự nhiên ? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Hiện nay, châu lục nào sau đây đang khủng hoảng an ninh lương thực cao nhất thế giới? (Địa lý - Lớp 11)
- Tình trạng khủng hoảng an ninh lương thực là (Địa lý - Lớp 11)
- Đọc đoạn văn sau: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Lĩnh vực nào sau đây thuộc an ninh phi truyền thống? (Địa lý - Lớp 11)
- Lĩnh vực nào sau đây thuộc an ninh truyền thống? (Địa lý - Lớp 11)
- Vấn đề nào sau đây không mang tính chất toàn cầu? (Địa lý - Lớp 11)
- Việt Nam là thành viên của tổ chức liên kết khu vực nào sau đây? (Địa lý - Lớp 11)
- Tổ chức liên kết kinh tế khu vực ở nào sau đây có nhiều quốc gia châu Á tham gia nhất? (Địa lý - Lớp 11)
- Nhận định nào sau đây không phải ý nghĩa của Tổ chức Thương mại thế giới phát triển mạnh? (Địa lý - Lớp 11)
- Đọc đoạn văn sau: HÃY ĐỔI NGƯỢC LẠI Một họa sĩ trẻ tuổi đến gặp danh họa A-đôn Vôn Men-gien để xin lời khuyên thành công trong sự nghiệp. – Tôi vẽ một bức tranh không đến một ngày nhưng không hiểu tại sao muốn bán được nó lại mất cả năm trời? ... (Tiếng Việt - Lớp 4)