Cho A: quả tròn, a: quả dài. Một quần thể quả tròn dị hợp xảy ra đột biến số lượng NST tạo ra các dạng đột biến lệch bội và tự đa bội. Có bao nhiêu công thức lai cho kết quả phân li 35 quả tròn: 1 quả dài? AAa x AAa; 2. AAa x Aaaa; 3. Aaa x AAaa; 4. Aaa x Aaaa; 5. AAaa x AAa; 6. AAaa x AAaa;
Bạch Tuyết | Chat Online | |
01/09 08:48:33 (Sinh học - Lớp 12) |
6 lượt xem
Cho A: quả tròn, a: quả dài. Một quần thể quả tròn dị hợp xảy ra đột biến số lượng NST tạo ra các dạng đột biến lệch bội và tự đa bội. Có bao nhiêu công thức lai cho kết quả phân li 35 quả tròn: 1 quả dài?
AAa x AAa; 2. AAa x Aaaa; 3. Aaa x AAaa;
4. Aaa x Aaaa; 5. AAaa x AAa; 6. AAaa x AAaa;
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 4 0 % | 0 phiếu |
B. 3 0 % | 0 phiếu |
C. 5 0 % | 0 phiếu |
D. 6 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Chuyển nhân của tế bào sinh dưỡng từ cơ thể bình thường có kiểu gen AabbDD vào trứng đã bị mất nhân của cơ thể bình thường có kiểu gen aaBBdd tạo ra tế bào chuyển nhân. Nuôi cấy tế bào chuyển nhân tạo cơ thể hoàn chỉnh, không có đột biến xảy ra. Kiểu ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có một bệnh nhân bị đột biến số lượng NST. Khi sử dụng phương pháp tế bào học để xác định số lượng NST có trong mỗi tế bào sinh dưỡng thì thấy khi tế bào đang ở kỳ giữa, trong mỗi tế bào có 47 NST đang ở dạng kép. Khả năng bệnh nhân này thuộc loại ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có hai chị em ruột mang hai nhóm máu khác nhau là AB và O. Các cô gái này biết rõ ông bà ngoại họ đều có nhóm máu A. Bố và mẹ của hai chị em này có kiểu gen tương ứng là: (Sinh học - Lớp 12)
- Người ta tiến hành cấy truyền một phôi cừu có kiểu gen AAbb thành 15 phôi và nuôi cấy phát triển thành 15 cá thể. Cả 15 cá thể này (Sinh học - Lớp 12)
- Để tạo ra một giống cây thuần chủng có kiểu gen AAbbDD từ hai giống cây ban đầu có kiểu gen AABBdd và aabbDD, người ta có thể tiến hành: (Sinh học - Lớp 12)
- Ở người, bệnh mù màu và bệnh máu khó đông thường biểu hiện ở nam giới là vì: (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các nhân tố sau: 1) chọn lọc tự nhiên. 2) giao phối ngẫu nhiên. 3) giao phối không ngẫu nhiên. 4) các yếu tố ngẫu nhiên. 5) đột biến. 6) di – nhập gen. Các nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số ... (Sinh học - Lớp 12)
- Phương pháp nào sau đây không tạo được sinh vật biến đổi gen? 1. Lấy nhân của loài này và tế bào chất của loài khác cho dung hợp. 2. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen. 3. Lấy hợp tử đã thụ tinh và cắt thành nhiều hợp tử rồi cấy vào tử cung ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các bệnh, tật, hội chứng di truyền ở người: 1. Bạch tạng. 2. Máu khó đông. 3. Mù màu. 4. Hồng cầu lưỡi liềm. 5. Pheninketo niệu. 6. Hội chứng Tơc nơ. 7. Hội chứng 3X. 8. Hội chứng Đao. 9. Tật có túm lông ở vành tai. Có bao ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở sinh vật nhân thực có bao nhiêu cấu trúc phân tử và cơ chế sinh học có nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại? 1. phân tử ADN mạch kép. 5. Phân tử protein. 2. phân tử mARN. 6. Cơ chế phiên mã. 3. phân ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không là mệnh đề. (Tin học)
- Số xâu khác nhau có thể tạo được từ các chữ cái của từ ORONO là: (Tin học)
- Cho quan hệ R = {(a,b) | a|b}trên tập số nguyên dương. Hỏi R KHÔNG có tính chất nào? (Tin học)
- Câu nào sau đây KHÔNG là một mệnh đề? (Tin học)
- Phương trình x + y + z = 15 có số nghiệm nguyên không âm là: (Tin học)
- Cho đồ thị G có 5 đỉnh có bậc lần lượt là 2, 2, 3, 4, 5. Bậc của đồ thị G là: (Tin học)
- Một cây có ít nhất mấy đỉnh treo? (Tin học)
- Cho đồ thị G có 9 đỉnh có bậc lần lượt là 1, 2, 2, 3, 3, 4, 4, 4, 5. Số cạnh của đồ thị G là: (Tin học)
- Cho đồ thị G có bậc là 10. Số cạnh của đồ thị G là: (Tin học)
- Chọn phát biểu nào sau đây là chính xác nhất: (Tin học)