Khi nói về bằng chứng tiến hóa, có các nhận định sau: (1) Sự giống nhau về cấu tạo đại thể các cơ quan tương đồng ở các loài khác nhau là do các loài đều được chọn lọc tự nhiên tác động theo cùng một hướng. (2) Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử chứng minh sinh giới có chung nguồn gốc, đồng thời dựa vào bằng chứng sinh học phân tử có thể chứng minh quan hệ họ hàng gần gũi giữa các loài. (3) Cơ quan tương đồng thể hiện sự tiến hóa phân li, cơ quan thoái hóa thể hiện sự tiến hóa đồng quy. ...
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
01/09 09:00:46 (Sinh học - Lớp 12) |
13 lượt xem
Khi nói về bằng chứng tiến hóa, có các nhận định sau:
(1) Sự giống nhau về cấu tạo đại thể các cơ quan tương đồng ở các loài khác nhau là do các loài đều được chọn lọc tự nhiên tác động theo cùng một hướng.
(2) Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử chứng minh sinh giới có chung nguồn gốc, đồng thời dựa vào bằng chứng sinh học phân tử có thể chứng minh quan hệ họ hàng gần gũi giữa các loài.
(3) Cơ quan tương đồng thể hiện sự tiến hóa phân li, cơ quan thoái hóa thể hiện sự tiến hóa đồng quy.
(4) Khi so sánh cấu tạo hình thái giữa các loài sinh vật ta thấy chúng có những đặc điểm tương tự nhau cho phép ta kết luận về nguồn gốc chung của chúng.
(5) Cơ quan tương tự phán ánh tiến hóa đồng quy. Nhận định nào đúng?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. (2), (3). 0 % | 0 phiếu |
B. (1), (4). 0 % | 0 phiếu |
C. (2), (5) 0 % | 0 phiếu |
D. (3), (4). 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Ở vi khuẩn E .coli giả sử có 6 chủng đột biến sau: Chủng 1: Đột biến gen cấu trúc A làm cho phân tử prôtêin do gen này tổng hợp bị mất chức năng. Chủng 2: Đột biến gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này tổng hợp bị mất chức năng. Chủng 3: ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau về hậu quả của đột biến đảo đoạn NST: - (1) Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST. - (2) Làm giảm hoặc làm tăng số lượng gen trên NST. - (3) Làm thay đổi thành phần trong nhóm gen liên kết. - (4) Làm cho một gen nào ... (Sinh học - Lớp 12)
- Bệnh thường gặp ở nam, ít thấy ở nữ là (Sinh học - Lớp 12)
- Ổ sinh thái của 1 loài về một nhân tố sinh thái là (Sinh học - Lớp 12)
- Một quần thể của một loài động vật, xét một locut gen có hai alen A và a. Ở thế hệ xuất phát (P): Giới đực có 860 cá thể, trong đó có 301 cá thể có kiểu gen AA; 129 cá thể có kiểu gen aa. Các cá thể đực này giao phối ngẫu nhiên với các cá thể cái ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ổ sinh thái của một loài về một nhân tố sinh thái là (Sinh học - Lớp 12)
- Trong giai đoạn tiến hoá hoá học các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành là nhờ (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các phát biểu sau,có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật? (1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể. (2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các thông tin sau: (1) Trong một quần thể thỏ lông trắng xuất hiện một vài con có lông màu đen. (2) Những con thỏ ốm yếu, bệnh tật dễ bị kẻ thù tiêu diệt. (3) Một con suối nước chảy quanh năm làm cho các con thỏ ở bên này và bên kia suối không ... (Sinh học - Lớp 12)
- Người ta tiến hành cấy truyền một phôi bò có kiểu gen AABB thành 15 phôi và nuôi cấy thành 15 cá thể. Cả 15 cá thể này: (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Về vị trí địa lí, Việt Nam nằm ở phía nào của bán đảo Đông Dương?
- Nước ta có chung đường biển với nước nào sau đây?
- HIEUTHUHAI sinh năm bao nhiêu?
- Cho bát giác đều \[ABCDEFGH\] có tâm \[O.\] Phép quay thuận chiều \[135^\circ \] tâm \[O\] biến điểm \[D\] của bát giác đều \[ABCDEFGH\] thành điểm nào? (Toán học - Lớp 9)
- Một lục giác đều và một ngũ giác đều chung cạnh \[AD\] (như hình vẽ). Số đo góc \(BAC\) là (Toán học - Lớp 9)
- III. Vận dụng Cho lục giác đều \[ABCDEF\] tâm \[O.\] Gọi \[M,{\rm{ }}N\] lần lượt là trung điểm của \[EF,{\rm{ }}BD.\] Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình ngũ giác đều \[ABCDE\] tâm \[O\]. Phép quay thuận chiều tâm \[O\] biến điểm \[A\] thành điểm \[E\] thì điểm \[C\] biến thành điểm (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình thoi \[ABCD\] có góc \(\widehat {ABC} = 60^\circ \). Phép quay thuận chiều tâm \[A\] một góc \(60^\circ \) biến cạnh \[CD\] thành (Toán học - Lớp 9)
- Cho tam giác đều tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến tam giác trên thành chính nó là > (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình vuông tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến hình vuông trên thành chính nó là (Toán học - Lớp 9)