Tại hai điểm A, B cách nhau 15cm trong không khí có hai điện tích q1=-12.106C, q2=106C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 20cm, BC = 5cm
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
01/09 14:21:01 (Vật lý - Lớp 11) |
8 lượt xem
Tại hai điểm A, B cách nhau 15cm trong không khí có hai điện tích q1=-12.106C, q2=106C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 20cm, BC = 5cm
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 8100 kV/m. 0 % | 0 phiếu |
B. 3125 kV/m. 0 % | 0 phiếu |
C. 900 kV/m 0 % | 0 phiếu |
D. 6519 kV/m 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Hai điện tích điểm q1 = +3.10-8C và q2 = -4.10-8C lần lượt được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Điểm đó nằm trên đường thẳng AB (Vật lý - Lớp 11)
- Trong không khí, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A; B: C với AC = 2,5AB. Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 1,8Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là ... (Vật lý - Lớp 11)
- Trong không khí bốn điểm thảng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI = IN. Khi tại O đặt điện tích điểm O thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là E và E/4. Khi đưa điện tích điểm O đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N là: (Vật lý - Lớp 11)
- Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, N. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 36E và 4E. Khi đưa điện tích điểm O đến M thì độ lớn cường độ điện trường tại N là: (Vật lý - Lớp 11)
- Hai quả cầu nhỏ giống nhau có điện tích q1 và q2 = xq1 (với – 5 < x < -2) ở khoảng cách R hút nhau với lực với độ lớn F0. Sau khi chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ (Vật lý - Lớp 11)
- Biết điện tích của electron: -1,6.10-19C. Khối lượng của electron: 9,1.10-31kg. Giả sử trong nguyên tử heli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4pm thì tốc độ dài của electron đó sẽ là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 11)
- Cường độ độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bàng 105 v/m. Tại vị trí cách điện tích này bang bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m? (Vật lý - Lớp 11)
- Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó là 2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là: (Vật lý - Lớp 11)
- Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau có lực bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi và giản khoảng cách giữa chúng còn r/3 thì độ lớn của lực tương tác giữa ... (Vật lý - Lớp 11)
- Giả sử hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có ghi 220V – 110W đột ngột tăng lên tới 250V trong khoảng thời gian ngắn. Hỏi công suất điện của bóng đèn khi đó tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm (%) so với công suất định mức của nó? Cho biết rằng điện ... (Vật lý - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Ai là người Việt Nam được công nhận là danh nhân văn hóa thế giới? (Lịch sử - Lớp 5)
- Các bước của chạy ngắn gồm mấy bước? (Giáo dục thể chất - Lớp 9)
- Lễ kí hiệp định Paris diễn ra vào ngày nào? (Lịch sử - Lớp 5)
- Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh đã làm nảy sinh ra các vấn đề nào sau đây? (Địa lý - Lớp 9)
- Giải pháp nào sau đây không đúng để sử dụng hợp lí tài nguyên sinh vật? (Địa lý - Lớp 9)
- Biên độ nhiệt năm càng vào phía nam càng giảm, nguyên nhân chủ yếu là do (Địa lý - Lớp 9)
- Nước ta phân thành các đô thị trực thuộc Trung ương và các đô thị trực thuộc tỉnh là dựa vào phương diện nào sau đây? (Địa lý - Lớp 9)
- Hậu quả của đô thị hóa tự phát không phải là (Địa lý - Lớp 9)
- Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa hạ ở nước ta? (Địa lý - Lớp 9)
- Cơ cấu dân số theo tuổi của nước ta hiện nay (Địa lý - Lớp 9)