Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên, có bao nhiêu nhận xét đúng? 1. Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài. 2. Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ. 3. Số lượng mèo rừng tăng do số lượng hươu tăng lên. 4. Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1. 5. Hổ là vật dữ đầu bảng có ...
Trần Đan Phương | Chat Online | |
01/09 22:19:39 (Sinh học - Lớp 12) |
10 lượt xem
Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên, có bao nhiêu nhận xét đúng?
1. Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.
2. Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ.
3. Số lượng mèo rừng tăng do số lượng hươu tăng lên.
4. Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.
5. Hổ là vật dữ đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong quần xã.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 3 0 % | 0 phiếu |
B. 4 0 % | 0 phiếu |
C. 2 0 % | 0 phiếu |
D. 5 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề ôn tập thi THPTQG môn Sinh Học có đáp án
Tags: 1. Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.,2. Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ.,3. Số lượng mèo rừng tăng do số lượng hươu tăng lên.,4. Sâu ăn cỏ. thỏ và hươu là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.,5. Hổ là vật dữ đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong quần xã.
Tags: 1. Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.,2. Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ.,3. Số lượng mèo rừng tăng do số lượng hươu tăng lên.,4. Sâu ăn cỏ. thỏ và hươu là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.,5. Hổ là vật dữ đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong quần xã.
Trắc nghiệm liên quan
- Trong kĩ thuật di truyền, trật tự các bước nhắm tạo một ADN tái tổ hợp là (Sinh học - Lớp 12)
- Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối (Sinh học - Lớp 12)
- Để điều trị cho người mắc bệnh máu khó đông, người ta đã (Sinh học - Lớp 12)
- Ở mèo, B quy định màu lông đen nằm trên NST giới tính X, alen b quy định màu lông hung các thể mèo cái dị hợp có màu lông tam thể do B trội không hoàn toàn. Lai mèo cái tam thể với mèo đực lông đen, màu lông của mèo con sẽ là (Sinh học - Lớp 12)
- Ở người khả năng nhận biết mùi vị của chất hóa học phenylinbiamide do alen trội A nằm trên NST thường quy định, không có khả năng này là do alen a quy định. Trong một quần thể người được xem là cân bằng di truyền , có tới 91% dân số có khả năng nhận ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật giao phấn, gen quy định chiều cao thân có 2 alen A quy định cây thân cao, alen lặn tương ứng quy định cây thân thấp. gen quy định màu sắc hoa cũng có 2 alen; B quy định hoa đỏ; alen b quy định hoa trắng; kiểu gen Bb biểu hiện hoa ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho sơ đồ sau: Sơ đồ phả hệ trên mô tả một bệnh di truyền do hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các thế hệ trong phả hệ. Xác định xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong phả hệ này sinh ra con trai bị ... (Sinh học - Lớp 12)
- Các phát biểu nào sau đây đúng với đột biến cấu trúc NST? (1) Có thể làm thay đổi vị trí gen trên NST (2) Làm giảm hoặc tăng số lượng NST trong tế bào (3) Có hai dạng là đột biến lệch bội và đột biến đa bội (4) Có thể có lợi cho đột biến (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao; a quy định thân thấp; alen B quy định quả đỏ; b quy định quả vàng. Khi cho cây thân cao quả đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn thu được số cá thể có kiểu hình thân cao, quả đỏ ở F1 chiếm 54%. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một bệnh di truyền hiếm gặp ở người do gen trên ADN ti thể quy định. Một người mẹ bị bệnh nhưng các con của bà ta có người bị bệnh, có người không. Nguyên nhân có thể là do (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)