Nung nóng hỗn hợp X gồm Mg, Cu(NO3)2 trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Z gồm 0,19 mol NO2, 0,04 mol O2 và rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong 968 ml dung dịch HCl 0,5M sau phản ứng chỉ thu được dung dịch T chứa các muối và V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
02/09 10:42:41 (Hóa học - Lớp 11) |
16 lượt xem
Nung nóng hỗn hợp X gồm Mg, Cu(NO3)2 trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Z gồm 0,19 mol NO2, 0,04 mol O2 và rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong 968 ml dung dịch HCl 0,5M sau phản ứng chỉ thu được dung dịch T chứa các muối và V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1,0 0 % | 0 phiếu |
B. 1,5 0 % | 0 phiếu |
C. 2,0 0 % | 0 phiếu |
D. 2,5 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Mg vào dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối của kim loại và hỗn hợp khí gồm 0,01 1mol N2, 0,02 mol NO. Số mol HNO3 đã phản ứng là (Hóa học - Lớp 11)
- Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6 ,4 gam Cu và 16,0 gam CuO trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 11)
- Nung nóng 5,6 gam sắt trong bình kín chứa một lượng oxi, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Thêm NaOH dư vào Y thì tạo thành kết của Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không ... (Hóa học - Lớp 11)
- Cho 5,6 gam bột sắt tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản úng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 11)
- Thực hiện các thí nghiệm sau (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl. (c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF. (e) Cho Si vào bình chứa khí F2. (f) Sục khí SO2 vào ... (Hóa học - Lớp 11)
- Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2. (b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4. (d) Cho dung dịch ... (Hóa học - Lớp 11)
- Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (b) Sục khí F2 vào nước. (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH. (e) Cho Si ... (Hóa học - Lớp 11)
- Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Sụy khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2. (b) Cho CaO và H2O. (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH. (d) Sục khí Cl2 ... (Hóa học - Lớp 11)
- Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z: Phương trình hóa học điều chế khí Z là (Hóa học - Lớp 11)
- Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH. (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư. (d) Cho hỗn hợp ... (Hóa học - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Biện pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng thiếu việc làm ở nước ta hiện nay là (Địa lý - Lớp 12)
- Chọn câu trả lời đúng: Trong các quá trình sau, quá trình nào không ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện: (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Chuông điện có công dụng gì? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Đặc điểm chung của nguồn điện là gì? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Chọn câu trả lời đúng. Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Một trong những lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam là (Giáo dục Công dân - Lớp 9)
- Một trong những ý nghĩa của việc sống có lí tưởng là (Giáo dục Công dân - Lớp 9)
- Hành động nào sau đây không phải là biểu hiện của lí tưởng sống? (Giáo dục Công dân - Lớp 9)
- Dân số nước ta hiện nay (Địa lý - Lớp 12)
- Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ có sự chuyển dịch nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây? (Địa lý - Lớp 12)