Có bao nhiêu nguyên nhân nào sau đây giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở chim đạt cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn? I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra. II. Không có khí cặn trong phổi. III. Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí. IV. Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
02/09/2024 10:51:04 (Sinh học - Lớp 12) |
11 lượt xem
Có bao nhiêu nguyên nhân nào sau đây giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở chim đạt cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn?
I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra.
II. Không có khí cặn trong phổi.
III. Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí.
IV. Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 3 50 % | 1 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 4 0 % | 0 phiếu |
D. 1 50 % | 1 phiếu |
Tổng cộng: | 2 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh có đáp án
Tags: I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra.,II. Không có khí cặn trong phổi.,III. Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí.,IV. Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch. giàu O2 hơn
Tags: I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra.,II. Không có khí cặn trong phổi.,III. Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí.,IV. Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch. giàu O2 hơn
Trắc nghiệm liên quan
- Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng các thí nghiệm về quá trình hô hấp ở thực vật sau đây? (1) Thí nghiệm A nhằm phát hiện sự thải CO2, thí nghiệm B dùng để phát hiện sự hút O2, thí nghiệm C để chứng mình có sự gia ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có 4 loài cùng ở một bậc dinh dưỡng, sống trong một môi trường và có ổ sinh thái về dinh dưỡng được mô tả theo các vòng tròn như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Loài A và loài D có quan hệ cạnh tranh với nhau. II. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật? I. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể. II. Quan hệ cạnh tranh chỉ xảy ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi? I. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện. II. Ăn nhiều muối thường xuyên có thể gây ra bệnh cao ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng? I. Tất cả các loại tia sáng đều tác động đến quang hợp với cường độ như nhau. II. Cùng một cường độ ánh sáng giống nhau thì tất cả các tia sáng đều có tác ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì? (1) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh do cháy rừng vào năm 2002. (2) Số lượng cá chép ở Hồ Tây bị giảm mạnh do ô nhiễm môi ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, xét các phát biểu sau đây: (1) Năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng cao đến bậc dinh dưỡng thấp liền kề. (2) Ở mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng chủ yếu bị mất đi do hoạt động hô hấp của sinh vật. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trên tro tàn núi lửa xuất hiện quần xã tiên phong, trước hết là rêu. Rêu phát triển làm tăng độ ẩm và làm giàu thêm nguồn dinh dưỡng cho đất, tạo thuận lợi cho cỏ xuất hiện và phát triển. Theo thời gian, dần dần trảng cây bụi, cây thân gỗ xuất hiện ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các nhân tố sau đây, có bao nhiêu nhân tố vừa có khả năng làm thay đổi tần số alen của quần thể, vừa có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quần thể? (1) Chọn lọc tự nhiên (2) Giao phối ngẫu nhiên (3) Tự thụ phấn. (4) Các yếu tố ngẫu ... (Sinh học - Lớp 12)
- Hình bên minh họa cho quá trình tiến hóa, phân tích hình này, hãy cho biết có bao nhiêu dưới đây đúng? I. Hình 1 và 2 đều dẫn đến hình thành loài mới. II. Hình 2 minh họa cho quá trình tiến hóa nhỏ. III. Hình 1 minh họa cho quá trình tiến hóa lớn. ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Giá trị gia tăng của một công ty được tính bằng? (Tổng hợp - Đại học)
- Khi tính GDP thì việc cộng hai khoản mục nào dưới đây là không đúng? (Tổng hợp - Đại học)
- GDP thực tế đo lường theo mức giá ___________, còn GDP danh nghĩa đo lường theo mức giá ___________ (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi và giá của mọi sản phẩm đều tăng gấp đôi so với năm gốc, khi đó chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) bằng: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi giá cả của mọi hàng hoá đều tăng gấp đôi, khi đó: (Tổng hợp - Đại học)
- Câu nào dưới đây phản ánh sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế? (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu bạn muốn so sánh sản lượng giữa hai năm, bạn cần dựa vào: (Tổng hợp - Đại học)
- GDP danh nghĩa: ành. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước không thể được tính bằng tổng của. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước có thể được tính bằng tổng của: (Tổng hợp - Đại học)