Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của chất X theo các bước sau đây: ➢ Bước 1: Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1 ml nước và đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn. ➢ Bước 2: Đốt khí sinh ra ở đầu ống vuốt nhọn. ➢ Bước 3: Dẫn khí qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3 trong NH3. Có các phát biểu sau: (a) Có thể thay canxi cacbua bằng đất đèn. (b) Khí X sinh ra trong thí nghiệm còn được gọi là “khí đất ...
Nguyễn Thu Hiền | Chat Online | |
02/09 12:09:02 (Hóa học - Lớp 12) |
Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của chất X theo các bước sau đây:
➢ Bước 1: Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1 ml nước và đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn.
➢ Bước 2: Đốt khí sinh ra ở đầu ống vuốt nhọn.
➢ Bước 3: Dẫn khí qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3 trong NH3.
Có các phát biểu sau:
(a) Có thể thay canxi cacbua bằng đất đèn.
(b) Khí X sinh ra trong thí nghiệm còn được gọi là “khí đất đèn”, có khả năng bảo quản hoa quả tươi lâu hơn.
(c) Khi cháy, X toả nhiều nhiệt nên được dùng trong đèn xì để hàn, cắt kim loại.
(d) Dẫn khí X đến dư qua dung dịch KMnO4, màu tím nhạt dần để lại trong ống nghiệm dung dịch trong suốt, không màu.
(e) Dẫn khí X qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo thành kết tủa là sản phẩm của phản ứng tráng gương.
(g) Khí X có thể thu bằng cả phương pháp dời khí và dời nước.
Số phát biểu đúng là
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 2 0 % | 0 phiếu |
B. 3 0 % | 0 phiếu |
C. 4 0 % | 0 phiếu |
D. 5 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Tags: Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của chất X theo các bước sau đây:,➢ Bước 2: Đốt khí sinh ra ở đầu ống vuốt nhọn.,➢ Bước 3: Dẫn khí qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3 trong NH3.,Có các phát biểu sau:,(a) Có thể thay canxi cacbua bằng đất đèn.
Trắc nghiệm liên quan
- Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau vào nước, được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm: ➢ Thí nghiệm 1: Cho Z phản ứng với dung dịch CaCl2, thấy có a mol CaCl2 phản ứng. ➢ Thí nghiệm 2: Cho Z phản ứng với ... (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây: X Y Z T Nước Brom Không mất màu Mất màu Không mất màu Không mất màu Nước Tách lớp Tách lớp Dung dịch đồng nhất Dung dịch ... (Hóa học - Lớp 12)
- Khi điều chế lượng nhỏ các khí trong phòng thí nghiệm có thể thu khí bằng cách: dời không khí để xuôi bình (1), dời không khí úp ngược bình (2) hoặc dời nước (3). Thu khí bằng cách dời nước có thể được dùng tốt nhất với khí nào sau đây: (Hóa học - Lớp 12)
- Khi tiến hành thí nghiệm sinh ra các khí độc như SO2, H2S, Cl2, NO2. Để hạn chế các khí này thoát ra từ ống nghiệm một cách có hiệu quả nhất đồng thời tiết kiệm nhất, chúng ta thường nút ống nghiệm bằng ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho ba ống nghiệm riêng biệt chứa ba chất tan X, Y, Z trong nước lấy theo tỉ lệ mol theo thứ tự 1:2:1. Tiến hành các thí nghiệm sau: ➢ Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư vào ba ống nghiệm, thu được tổng số mol kết tủa là a (mol). ➢ Thí nghiệm 2: ... (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (3) Sục khí H2S vào dung dịch ... (Hóa học - Lớp 12)
- Trong phòng tối, tiến hành cho vào bình hỗn hợp gồm khí metan và khí clo, sau đó nút kín miệng bình và đưa bình ra ánh sáng để trong một khoảng thời gian. Tiếp tục mở nút miệng bình và cho vào bình một ít nước cất, lắc nhẹ được dung dịch X. Cho một ... (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; (b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2; (c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và ... (Hóa học - Lớp 12)
- Thực hiện thí nghiệm đối với ác dung dịch và có kết quả ghi theo bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Hóa đỏ Y Dung dịch iot Xuất hiện màu xanh tím Z Cu(OH)2 ở điều kiện thường Xuất hiện phức ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm như sau: Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh: (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Đâu không phải là một phần trong nghi lễ giỗ Tổ Hùng Vương? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Các công trình kiến trúc chính của khu di tích Đền Hùng thuộc: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Nhờ đặc điểm sông dốc, nhiều nước...người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đã tận dụng để: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Khi tìm hiểu về văn hóa của địa phương em, em nên tập trung viết về điều gì? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Đâu không phải là một trong những đặc điểm của chợ phiên vùng cao? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Chọn ý không đúng khi nói về dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Choose the letter A, B, C or D to complete the passage below Sir Isaac Newton was an English mathematician and physicist who lived from 1642 to 1727. He was the (1) of gravity. He discovered gravity in 1666 when he saw a (2) apple. He thought that ... (Tiếng Anh - Lớp 8)
- Khi tìm hiểu về tự nhiên ở địa phương em, em có thể tìm hiểu theo các ý chính nào? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Biện pháp không được sử dụng để bảo vệ thiên nhiên, phòng chống thiên tai ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: (Tổng hợp - Lớp 4)