Cho các nhận định sau đây về hô hấp ở thực vật với vấn đề bảo quản nông sản, thực phẩm: I. Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản. II. Hô hấp làm nhiệt độ môi trường bảo quản tăng. III. Hô hấp làm tăng độ ẩm, thay đổi thành phần khí trong môi trường bảo quản. IV. Hô hấp không làm thay đổi khối lượng nông sản, thực phẩm. Số nhận định đúng trong các nhận định nói trên là:
Nguyễn Thu Hiền | Chat Online | |
02/09 13:31:50 (Sinh học - Lớp 12) |
17 lượt xem
Cho các nhận định sau đây về hô hấp ở thực vật với vấn đề bảo quản nông sản, thực phẩm:
I. Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản.
II. Hô hấp làm nhiệt độ môi trường bảo quản tăng.
III. Hô hấp làm tăng độ ẩm, thay đổi thành phần khí trong môi trường bảo quản.
IV. Hô hấp không làm thay đổi khối lượng nông sản, thực phẩm.
Số nhận định đúng trong các nhận định nói trên là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1 0 % | 0 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 3 0 % | 0 phiếu |
D. 4 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp chuyên đề ôn tập Sinh Học cực hay có lời giải chi tiết
Tags: Cho các nhận định sau đây về hô hấp ở thực vật với vấn đề bảo quản nông sản. thực phẩm:,I. Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản.,II. Hô hấp làm nhiệt độ môi trường bảo quản tăng.,III. Hô hấp làm tăng độ ẩm. thay đổi thành phần khí trong môi trường bảo quản.,IV. Hô hấp không làm thay đổi khối lượng nông sản. thực phẩm.,Số nhận định đúng trong các nhận định nói trên là:
Tags: Cho các nhận định sau đây về hô hấp ở thực vật với vấn đề bảo quản nông sản. thực phẩm:,I. Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản.,II. Hô hấp làm nhiệt độ môi trường bảo quản tăng.,III. Hô hấp làm tăng độ ẩm. thay đổi thành phần khí trong môi trường bảo quản.,IV. Hô hấp không làm thay đổi khối lượng nông sản. thực phẩm.,Số nhận định đúng trong các nhận định nói trên là:
Trắc nghiệm liên quan
- Thực hiện phép lai ở gà: Gà mái lông đen với gà trống lông xám thu được 100% F1 lông xám . Cho F1 tạp giao được F2 có tỉ lệ kiểu hình 25% gà mái lông xám: 25% gà mái lông đen : 50 % gà trông lông xám. Cho biết tính ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một loài động vật có 2n = 8 nhiễm sắc thể (NST) (mỗi cặp NST gồm một chiếc có nguồn gốc từ bố và một chiếc có nguồn gốc từ mẹ). Nếu trong quá trình giảm phân tạo tinh trùng có 40% số tế bào xảy ra trao đổi chéo tại một điểm ở cặp NST số 1; 8% số tế ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các thông tin: (1) Làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào. (2) Không làm thay đổi thành phần, số lượng gen trên NST. (3) Làm xuất hiện các gen mới trong quần thể. (4) Làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN (5) Làm xuất hiện các alen mới ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: I. Khí khổng đóng hay mở do ảnh hưởng trực tiếp của sự trương nước hay không trương nước của tế bào hạt đậu. II. Khí khổng đóng vào ban đêm, còn ngoài sáng khí khổng luôn mở. III. Khí khổng đóng khi cây thiếu nước, bất luận vào ... (Sinh học - Lớp 12)
- Số đáp án đúng : (1) Men đen đã tiến hành phép lai kiểm chứng ở F3 để kiểm chứng giả thuyết đưa ra (2) Men đen cho rằng các cặp alen phân ly độc lập với nhau trong quá trình giảm phân tạo giao tử (3) Sự phân ly độc lập của các cặp NST dẫn ... (Sinh học - Lớp 12)
- Sau đây là kết quả của phương pháp nghiên cứu phả hệ: (1) Tóc xoăn trội hơn tóc thẳng. (2) Mắt 2 mí trội hơn mắt 1 mí. (3) Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X quy định. (4) Bệnh mù màu do gen trội nằm trên NST Y quy định. (5) Bệnh bạch tạng ... (Sinh học - Lớp 12)
- Vì sao tập tính học tập ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển được hình thành rất nhiều? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi đề cập đến đột biến chuyển đoạn NST, có các nội dung sau: (1) Có thể liên quan đến nhiều NST khác nhau cùng đứt đoạn, sau đó trao đổi đoạn đứt với nhau. (2) Các đoạn trao đổi có thể xảy ra trong một cặp NST nhưng phải khác chức năng như NST X và ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một tập hợp các cá thể cùng loài, có kiểu gen giống nhau và đồng hợp về tất cả các cặp gen thì được gọi là dòng thuần. Dòng thuần có các đặc điểm: (1) Có tính di truyền ổn định. (2) Không phát sinh các biến dị tổ hợp. (3) Luôn mang các gen trội có ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có 2 quần thể của cùng một loài. Quần thể thứ nhất có 750 cá thể, trong đó tần số A là 0,6. Quần thể thứ hai có 250 cá thể, trong đó tần số A là 0,4. Nếu toàn bộ các cá thể ở quần thể 2 di cư vào quần thể 1 thì ở quần thể mới, alen A có tần số là: (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu chuyện Cậu bé ham học hỏi muốn nói với chúng ta điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về nội dung bài đọc? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Những lí do nào giúp Hoóc-king thành công? (Chọn 2 đáp án) (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại, Hoóc-king đã có đóng góp gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về bố của Xti-vơn Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi Hoóc-king còn nhỏ, bố đã tặng cho cậu cái gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu nói "Nhất định con sẽ tìm ra câu trả lời." cho thấy Hoóc-king là người thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn nào cho thấy rõ Hoóc-king mê học hỏi, tìm tòi, khám phá? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn đầu tiên trong bài đã giới thiệu gì về Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Nhân vật chính trong câu chuyện Cậu bé ham học hỏi là ai? (Tiếng Việt - Lớp 4)