Cho các phát biểu sau: (a) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu ...
Tô Hương Liên | Chat Online | |
02/09 17:23:33 (Hóa học - Lớp 12) |
4 lượt xem
Cho các phát biểu sau:
(a) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2. 0 % | 0 phiếu |
B. 1. 0 % | 0 phiếu |
C. 4. 0 % | 0 phiếu |
D. 3. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Ôn tập Lý thuyết Lipit - Chất béo có lời giải chi tiết
Tags: Cho các phát biểu sau:,(a) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.,(b) Chất béo nhẹ hơn nước. không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.,(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.,(d) Tristearin. triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5. (C17H35COO)3C3H5.,Số phát biểu đúng là
Tags: Cho các phát biểu sau:,(a) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.,(b) Chất béo nhẹ hơn nước. không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.,(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.,(d) Tristearin. triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5. (C17H35COO)3C3H5.,Số phát biểu đúng là
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo là trieste của glixerol và axit cacboxylic. (b) Thủy phân chất béo luôn thu được glixerol. (c) Trong phân tử triolein có chứa 3 liên kết pi (π). (d) Lipit là chất béo. Số phát biểu đúng là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (a) Phản ứng xà phòng hóa chất béo xảy ra một chiều. (b) Liên kết C=C bị oxi hóa chậm bởi O2 gây hiện tượng mỡ bị ôi. (c) Chất béo là nguyên liệu sản xuất xà phòng và glixerol trong công nghiệp. (d) Số nguyên tử ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo. (b) Chất béo là thành phần chính của dầu thực vật và mỡ động vật. (c) Lipit chứa chất béo, sáp, steroit, photpholipit. (d) Chất béo chứa các gốc axit không no thường ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau về chất béo: (a) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước. (b) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no. (c) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước ... (Hóa học - Lớp 12)
- Phân tử chất béo E được cấu tạo từ một gốc panmitat, một gốc oleat và một gốc stearat liên kết với gốc hiđrocacbon của glixerol. Phát biểu nào sau đây sai? (Hóa học - Lớp 12)
- Phân tử chất béo T được cấu tạo từ một gốc panmitat và hai gốc oleat liên kết với gốc hiđrocacbon của glixerol. Phát biểu nào sau đây là sai? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 1 mol glixerol, 2 mol natri panmitat và 1 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây đúng? (Hóa học - Lớp 12)
- Chất hữu cơ Z có công thức phân tử C17H16O4, không làm mất màu dung dịch brom, Z tác dụng với NaOH theo phương trình hóa học: Z + 2NaOH → 2X + Y; trong đó Y hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai? (Hóa học - Lớp 12)
- Phát biểu không đúng là (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)