Cho các nhận định sau: (1) Peptit chứa từ hai gốc aminoaxit trở lên cho phản ứng màu biure (2) Tơ tằm là polime được cấu tạo chủ yếu từ các gốc của glyxin và alanin (3) Ứng với công thức phân tử C2H8N2O3 có 3 CTCT dạng muối amoni (4) Khi cho propan-1,2-điamin tác dụng với NaNO2/HCl thu được ancol đa chức (5) Tính bazơ của C6H5ONa mạnh hơn tính bazơ của C2H5ONa (6) Các chất HCOOH, HCOONa, ...
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
03/09/2024 11:52:36 (Hóa học - Lớp 12) |
8 lượt xem
Cho các nhận định sau:
(1) Peptit chứa từ hai gốc aminoaxit trở lên cho phản ứng màu biure
(2) Tơ tằm là polime được cấu tạo chủ yếu từ các gốc của glyxin và alanin
(3) Ứng với công thức phân tử C2H8N2O3 có 3 CTCT dạng muối amoni
(4) Khi cho propan-1,2-điamin tác dụng với NaNO2/HCl thu được ancol đa chức
(5) Tính bazơ của C6H5ONa mạnh hơn tính bazơ của C2H5ONa
(6) Các chất HCOOH, HCOONa, HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng gương
Số nhận định đúng là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 4 0 % | 0 phiếu |
B. 3 0 % | 0 phiếu |
C. 5 0 % | 0 phiếu |
D. 6 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
BÀI ÔN TẬP RÈN LUYỆN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP MÔN HÓA HỌC
Tags: Cho các nhận định sau:,(1) Peptit chứa từ hai gốc aminoaxit trở lên cho phản ứng màu biure,(2) Tơ tằm là polime được cấu tạo chủ yếu từ các gốc của glyxin và alanin,(3) Ứng với công thức phân tử C2H8N2O3 có 3 CTCT dạng muối amoni,(4) Khi cho propan-1.2-điamin tác dụng với NaNO2/HCl thu được ancol đa chức,(5) Tính bazơ của C6H5ONa mạnh hơn tính bazơ của C2H5ONa
Tags: Cho các nhận định sau:,(1) Peptit chứa từ hai gốc aminoaxit trở lên cho phản ứng màu biure,(2) Tơ tằm là polime được cấu tạo chủ yếu từ các gốc của glyxin và alanin,(3) Ứng với công thức phân tử C2H8N2O3 có 3 CTCT dạng muối amoni,(4) Khi cho propan-1.2-điamin tác dụng với NaNO2/HCl thu được ancol đa chức,(5) Tính bazơ của C6H5ONa mạnh hơn tính bazơ của C2H5ONa
Trắc nghiệm liên quan
- Cho dãy các chất: ancol metylic, stiren, isopren, vinylaxetilen, Anđehit axetic, Toluen, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là ở điều kiện thường là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các chất sau đây trộn với nhau (1) CH3COONa + CO2 + H2O (2) (CH3COO)2Ca + Na2CO3 (3) CH3COOH + NaHSO4 ... (Hóa học - Lớp 12)
- Trong các phản ứng sau: 1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4 2, dung dịch NaHCO3 + FeCl3 3. dung dịch Na2CO3 + CaCl2 ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các chất sau: Phenol(1), Anilin(2), Toluen(3), Metyl phenyl ete(4), m-nitro phenol(5). Số chất tác dụng với nước Brom là (Hóa học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây đúng (Hóa học - Lớp 12)
- Dãy nào sau đây gồm các chất khí đều làm mất màu dung dịch nước brom. (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các chất: Ba; BaO; Ba(OH)2; NaHCO3; BaCO3; Ba(HCO3)2; BaCl2. Số chất tác dụng được với dung dịch NaHSO4 tạo ra kết tủa là (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (b) Cho Ba vào dung dịch H2SO4. (c) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho dãy các chất: axit axetic, etyl axetat, anilin, ancol etylic, phenol, ancol benzylic. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các chất sau: phenol, khí sunfurơ, toluen, ancol benzylic, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl amin, axit benzoic. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Để tạo ra điện trường xoáy, không cần có (Vật lý - Lớp 12)
- Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây nói đến hiện tượng cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Khi nam châm dịch chuyển ra xa ống dây (Hình vẽ), trong ống dây có dòng điện cảm ứng. Nếu nhìn từ phía thanh nam châm vào đầu ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Một học sinh đo cường độ dòng điện chạy trong ống dây khi di chuyển cực bắc của thanh nam châm lại gần ống dây. Cường độ dòng điện sẽ tăng khi (Vật lý - Lớp 12)
- Cách nào sau đây không tạo ra suất điện động cảm ứng? (Vật lý - Lớp 12)
- Ở thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ giữa thanh nam châm và ống dây. Khi tăng tốc độ di chuyển thanh nam châm, dòng điện trong ống dây (Vật lý - Lớp 12)
- Một vòng dây dẫn được đặt nằm theo phương ngang trong từ trường có cảm ứng từ B, trong vòng dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng theo chiều kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống mặt phẳng vòng dây). Phát biểu nào sau đây về độ lớn và chiều của cảm ứng từ là ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một dây dẫn được đặt nằm ngang theo hướng nam bắc trong một từ trường đều có cảm ứng từ nằm ngang hướng về phía đông. Trong dây dẫn có dòng electron chuyển động theo chiều về phía nam. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Một vòng dây hình vuông nằm trong mặt phẳng tờ giấy. Trong vòng dây này có dòng điện với cường độ I chạy theo chiều kim đồng hồ. Nếu cảm ứng từ hướng từ trái sang phải và nếu mỗi cạnh của vòng dây có chiều dài thì tổng lực từ tác dụng lên vòng dây ... (Vật lý - Lớp 12)