Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50 cm dao động cùng pha, cùng chu kì T = 0,2 s. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 40 cm/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B. Biết phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại, M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng
Bạch Tuyết | Chat Online | |
04/09 06:41:41 (Vật lý - Lớp 12) |
6 lượt xem
Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50 cm dao động cùng pha, cùng chu kì T = 0,2 s. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 40 cm/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B. Biết phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại, M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2 0 % | 0 phiếu |
B. 2,04 0 % | 0 phiếu |
C. 2,15 0 % | 0 phiếu |
D. 2,8 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm. Khi đeo kính (đeo sát mắt) chữa tật của mắt để khi nhìn vật ở vô cực mà mắt không điều tiết, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt (Vật lý - Lớp 12)
- Bắn một hạt prôton có động năng Ep=4,2 MeV vào hạt nhân N1123a đang đứng yên, phản ứng sinh ra một hạt α và một hạt nhân X. Giả sử hạt α có động năng Ea= 4,7 MeV và bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt prôton. Lấy khối lượng của các hạt ... (Vật lý - Lớp 12)
- Cho phản ứng hạt nhân sau: D12 + T12→H24e+n01+18,6MeV. Biết độ hụt khối của các hạt nhân D12 và T13 lần lượt là ΔmD = 0,0024u và ΔmT = 0,0087u. Cho 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân He xấp xỉ ... (Vật lý - Lớp 12)
- Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y - âng. Sử dụng ánh sáng trắng với bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Độ rộng quang phổ bậc ba ... (Vật lý - Lớp 12)
- Cho hai chất điểm dao động điều trên trục Ox, quanh vị trí cân bằng chung là gốc tọa độ O. Biết hai dao động có cùng tần số, vuông pha nhau, và có biên độ là 6 cm và 23 cm. Vị trí hai chất điểm gặp nhau trong quá trình dao động cách điểm O một đoạn ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 200 vòng dây. Khi máy biến áp hoạt động người ta đo được điện áp hiệu dụng trên hai đầu dây của cuộn thứ cấp là 100 V. Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp thêm 10 vòng dây thì điện áp hiệu dụng đo được trên cuộn ... (Vật lý - Lớp 12)
- Nguồn sáng điểm có công suất 2 W, phát ra bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,579 μm tỏa theo mọi hướng. Biết rằng mắt người chỉ có thể nhìn thấy nguồn sáng khi có ít nhất 80 photon lọt vào mắt trong một giây. Biết con ngươi hình tròn có đường kính 4 mm và ... (Vật lý - Lớp 12)
- Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu điện trở, cuộn dây thuần cảm và tụ điện thì dòng điện qua các phần tử giá trị hiệu dụng là 2,4 A; 3,6 A; 1,2 A. Nếu đặt điện áp này vào đoạn mạch gồm 3 phần tử trên ... (Vật lý - Lớp 12)
- Mạch dao động điện từ tự do lí tưởng được dùng làm mạch chọn sóng máy thu. Mạch thứ nhất, mạch thứ hai và mạch thứ ba có cuộn cảm thuần với độ tự cảm lần lượt là L1,L2,L3và tụ điện với điện dung lần lượt là C1,C2,C3. Biết rằng L1>L2>L3và ... (Vật lý - Lớp 12)
- Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau 1mm và cách màn quan sát 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai thành phần đơn sắc đỏ và lục có bước sóng lần lượt là 750nm và 550nm. Biết rằng khi hai vân sáng của hai ánh sáng đơn sắc ... (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Về vị trí địa lí, Việt Nam nằm ở phía nào của bán đảo Đông Dương?
- Nước ta có chung đường biển với nước nào sau đây?
- HIEUTHUHAI sinh năm bao nhiêu?
- Cho bát giác đều \[ABCDEFGH\] có tâm \[O.\] Phép quay thuận chiều \[135^\circ \] tâm \[O\] biến điểm \[D\] của bát giác đều \[ABCDEFGH\] thành điểm nào? (Toán học - Lớp 9)
- Một lục giác đều và một ngũ giác đều chung cạnh \[AD\] (như hình vẽ). Số đo góc \(BAC\) là (Toán học - Lớp 9)
- III. Vận dụng Cho lục giác đều \[ABCDEF\] tâm \[O.\] Gọi \[M,{\rm{ }}N\] lần lượt là trung điểm của \[EF,{\rm{ }}BD.\] Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình ngũ giác đều \[ABCDE\] tâm \[O\]. Phép quay thuận chiều tâm \[O\] biến điểm \[A\] thành điểm \[E\] thì điểm \[C\] biến thành điểm (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình thoi \[ABCD\] có góc \(\widehat {ABC} = 60^\circ \). Phép quay thuận chiều tâm \[A\] một góc \(60^\circ \) biến cạnh \[CD\] thành (Toán học - Lớp 9)
- Cho tam giác đều tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến tam giác trên thành chính nó là > (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình vuông tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến hình vuông trên thành chính nó là (Toán học - Lớp 9)