Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Gọi D là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C): y = f(x), trục hoành, hai đường thẳng x=a, x=b (như hình vẽ dưới đây). Giả sử SD là diện tích hình phẳng D . Chọn công thức đúng trong các phương án cho dưới đây?
Bạch Tuyết | Chat Online | |
04/09 07:16:17 (Toán học - Lớp 12) |
3 lượt xem
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Gọi D là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C): y = f(x), trục hoành, hai đường thẳng x=a, x=b (như hình vẽ dưới đây). Giả sử SD là diện tích hình phẳng D . Chọn công thức đúng trong các phương án cho dưới đây?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. SD=∫a0f(x)dx+∫0bf(x)dx 0 % | 0 phiếu |
B. SD=−∫a0f(x)dx+∫0bf(x)dx 0 % | 0 phiếu |
C. SD=∫a0f(x)dx−∫0bf(x)dx 0 % | 0 phiếu |
D. SD=−∫a0f(x)dx−∫0bf(x)dx 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn đồng thời các điều kiện |z|=1 và z2+4=23? (Toán học - Lớp 12)
- Cho a = log23; b = log35; c = log72. Giá trị của log14063 tính theo a, b, c là (Toán học - Lớp 12)
- Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m đề đường thẳng d:y=mx+1 cắt đồ thị (C):y=x3−x2+1 tại ba điểm A; B(0;1); C phân biệt sao cho tam giác AOC vuông tại O(0;0) (Toán học - Lớp 12)
- Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=(5x+1)ex và F(0)=3. Tính F(1). (Toán học - Lớp 12)
- Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1:x−21=y−21=z−1;d2:x−21=y+12=z−3. Phương trình đường thẳng Δ cắt d1, d2 lần lượt tại A và B sao cho AB nhỏ nhất là (Toán học - Lớp 12)
- Cho một hộp có chứa 5 bóng xanh, 6 bóng đỏ và 7 bóng vàng. Lấy ngẫu nhiên 4 bóng từ hộp, xác suất đề có đủ 3 màu bóng là (Toán học - Lớp 12)
- Cho tam giác ABC biết ba góc của tam giác lập thành một cấp số cộng và có một góc bằng 25o. Số đo hai góc còn lại là (Toán học - Lớp 12)
- Người ta tạo ra những chiếc nón từ một miếng bìa hình tròn đường kính 32cm bằng một trong hai phương án saui. Chia miếng bìa thành 3 hình quạt bằng nhau rồi cuộn mỗi hình quạt lại thành một chiếc nón có thể tích V1.ii. Chia miếng bìa thành ... (Toán học - Lớp 12)
- Cho hàm số y=x−12−x có đồ thị là (H) và đường thẳng (d): y=x+a với a∈ℝ. Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 12)
- Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh bằng 2a, có đáy là hình vuông và cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy khối hộp một góc bằng 60o. Thể tích khối hộp bằng (Toán học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;4{\rm{\;cm}}} \right)\] và \[\left( {O';3{\rm{\;cm}}} \right)\] biết \[OO' = 5{\rm{\;cm}}.\] Hai đường tròn trên cắt nhau tại \[A\] và \[B.\] Độ dài \[AB\] là (Toán học - Lớp 9)
- Trong một trò chơi, hai bạn Thủy và Tiến cùng chạy trên một đường tròn tâm \[O\] có bán kính \[20{\rm{\;m}}\] (hình vẽ).Độ dài dây \[AB\] nối vị trí của hai bạn đó không thể bằng bao nhiêu mét? (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( {O;R} \right)\] có hai dây \[AB,CD\] vuông góc với nhau tại \[M.\] Giả sử \[AB = 16{\rm{\;cm}},CD = 12{\rm{\;cm}},MC = 2{\rm{\;cm}}.\] Kẻ \[OH \bot AB\] tại \[H,\] \[OK \bot CD\] tại \[K.\] Khi đó diện tích tứ giác \[OHMK\] ... (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \(\left( {I;R} \right)\) có đường kính \[12{\rm{\;dm}}\] và đường tròn \(\left( {J;R'} \right)\) có đường kính \[18{\rm{\;dm}}.\] Nếu \(IJ = 15{\rm{\;dm}}\) thì hai đường tròn \[\left( I \right),\,\,\left( J \right)\] có vị trí tương ... (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;5{\rm{\;cm}}} \right)\] và \(\left( {I;R} \right)\). Biết \(OI = 7{\rm{\;cm}},\) giá trị của \(R\) để hai đường tròn ở ngoài nhau là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;5{\rm{\;cm}}} \right)\] và \(\left( {I;R} \right)\) với \(R < 5{\rm{\;cm}}.\) Biết \(OI = 3{\rm{\;cm}},\) giá trị của \(R\) để hai đường tròn tiếp xúc trong là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \(\left( {O;1{\rm{\;cm}}} \right)\) và \(\left( {I;3{\rm{\;cm}}} \right)\) cắt nhau, đoạn thẳng \(OI\) có độ dài là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \(\left( O \right)\) đường kính \(7{\rm{\;cm}}\) và \(\left( {I;\,4{\rm{\;cm}}} \right).\) Biết \(OI = 1{\rm{\;cm,}}\) vị trí tương đối của hai đường tròn \(\left( O \right)\) và \(\left( I \right)\) là (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( O \right)\] có bán kính \[R = 5{\rm{\;cm}}.\] Khoảng cách từ tâm đến dây \[AB\] là \[3{\rm{\;cm}}.\] Độ dài dây \[AB\] bằng (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình chữ nhật \[ABCD\] có \[AC = 16{\rm{\;cm}}.\] Biết rằng bốn điểm \[A,B,C,D\] cùng thuộc một đường tròn. Gọi \[O\] là giao điểm của hai đường chéo \[AC\] và \[BD.\] Tâm và bán kính của đường tròn đó là (Toán học - Lớp 9)