Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể?
Phạm Minh Trí | Chat Online | |
04/09 08:14:36 (Sinh học - Lớp 12) |
7 lượt xem
Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Đột biến tam bội 0 % | 0 phiếu |
B. Đột biến lệch bội 0 % | 0 phiếu |
C. Đột biến tứ bội 0 % | 0 phiếu |
D. Đột biến đảo đoạn 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Tế bào ban đầu có 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu là AaBbDd tham gia nguyên phân. Giả sử nhiễm sắc thể A và b không phân li thì các tế bào con có thành phần nhiễm sắc thể như thế nào? (Sinh học - Lớp 12)
- Côđon nào sau đây mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã? (Sinh học - Lớp 12)
- Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây thường có hiệu quả trao đổi khí đạt hiệu suất cao nhất? (Sinh học - Lớp 12)
- Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố đại lượng? (Sinh học - Lớp 12)
- . Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền hai bệnh ở người là bệnh P và bệnh M. Alen A quy định không bị bệnh P trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh P; Alen B quy định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bệnh M. Các gen này ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một quần thể động vật giao phối, màu sắc cánh do 1 gen gồm 4 alen nằm trên NST thường quy định. Trong đó alen A1 quy định cánh đen trội hoàn toàn so với alen A2 và alen A3 và A4; Alen A2 quy định ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen quy dịnh. Cho hai cây đều có hoa hồng giao phấn với nhau, thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thú, tính trạng màu lông do một gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Alen A1 quy định lông đen trội hoàn toàn so với các alen A2, A3, A4; Alen A2 quy định lông xám ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở ruồi giấm, hai gen B và V cùng nằm trên một cặp NST tương đồng trong đó B quy định thân xám trội hoàn toàn so với b quy định thân đen; V quy định cánh dài trội hoàn toàn so với v quy định cánh cụt. Gen D nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Sử dụng cônsixin để gây đột biến giao tử của các cây AA, aa. Sau đó cho giao tử của cây AA thụ tinh với giao tử của cây aa, thu được F1. Tiếp tục cho ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Trường THCS T đã tổ chức hoạt động cộng đồng nào sau đây? Thông tin. Hằng năm, trường Trung học cơ sở T thường tổ chức cho học sinh đến thăm và tặng quà các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương. (Giáo dục Công dân - Lớp 9)
- Thông điệp “Sống tốt với môi trường là sống tốt cho chính mình” phản ánh về hoạt động cộng đồng nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 9)
- Hoạt động nào sau đây là hoạt động cộng đồng? (Giáo dục Công dân - Lớp 9)
- Hành động của bạn H trong tình huống sau cho thấy điều gì? Tình huống. Hai bạn T và H đã từng thân với nhau. Một lần, T đã vô tình gây ra lỗi với bạn thân của mình. Hối hận vì lỗi lầm đã gây ra, T đã sửa chữa và nhiều lần xin lỗi H nhưng H không chấp ... (Giáo dục Công dân - Lớp 9)
- Để trở thành người khoan dung, mỗi người cần phải (Giáo dục Công dân - Lớp 9)
- Câu tục ngữ “đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” phản ánh về đức tính tốt đẹp nào của con người? (Giáo dục Công dân - Lớp 9)
- Một số bạn học sinh lớp 9 đã xác định rằng: Do lực học hạn chế, gia đình khó khăn, sau khi học xong lớp 9 các bạn sẽ học nghề, tìm kiếm việc làm nuôi bản thân, giúp đỡ gia đình. Theo em, em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến trên? Vì sao? (Giáo dục Công dân - Lớp 9)
- Sống có lí tưởng có ý nghĩa gì đối với đất nước? (Giáo dục Công dân - Lớp 9)
- Người có lí tưởng sống cao đẹp mong muốn cống hiến: (Giáo dục Công dân - Lớp 9)
- Nhận định nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề sống có lí tưởng? (Giáo dục Công dân - Lớp 9)