Cho 1 cây hoa lai với 2 cây hoa khác cùng loài. -Với cây thứ nhất, thế hệ lai thu được tỉ lệ : 1 đỏ: 2 hồng: 1 trắng -Lai với cây thứ 2, thế hệ lai có tỉ lệ: 9 cây hoa đỏ: 6 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng. Kiểu gen của cây P, cây thứ nhất và cây thứ 2 lần lượt là:
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
04/09 11:35:15 (Sinh học - Lớp 12) |
16 lượt xem
Cho 1 cây hoa lai với 2 cây hoa khác cùng loài.
-Với cây thứ nhất, thế hệ lai thu được tỉ lệ : 1 đỏ: 2 hồng: 1 trắng
-Lai với cây thứ 2, thế hệ lai có tỉ lệ: 9 cây hoa đỏ: 6 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng.
Kiểu gen của cây P, cây thứ nhất và cây thứ 2 lần lượt là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. P: AaBb; cây 1: AABB; cây 2: AaBb 0 % | 0 phiếu |
B. P: Aa; cây 1: Aa, cây 2 aa, trội lặn KHT | 1 phiếu (100%) |
C. P: AaBb; cây 1: aaBb; cây 2: AaBb 0 % | 0 phiếu |
D. P: AaBb; cây 1: aabb; cây 2: AaBb 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Đề ôn luyện thi THPTQG Sinh Học có lời giải
Tags: Cho 1 cây hoa lai với 2 cây hoa khác cùng loài.,-Với cây thứ nhất. thế hệ lai thu được tỉ lệ : 1 đỏ: 2 hồng: 1 trắng,-Lai với cây thứ 2. thế hệ lai có tỉ lệ: 9 cây hoa đỏ: 6 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng.,Kiểu gen của cây P. cây thứ nhất và cây thứ 2 lần lượt là:
Tags: Cho 1 cây hoa lai với 2 cây hoa khác cùng loài.,-Với cây thứ nhất. thế hệ lai thu được tỉ lệ : 1 đỏ: 2 hồng: 1 trắng,-Lai với cây thứ 2. thế hệ lai có tỉ lệ: 9 cây hoa đỏ: 6 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng.,Kiểu gen của cây P. cây thứ nhất và cây thứ 2 lần lượt là:
Trắc nghiệm liên quan
- Người ta tổng hợp một mARN từ một hỗn hợp Nucleotit có tỉ lệ A:U:G:X = 4:3:2:1. Nếu sự kết hợp trong quá trình tổng hợp ngẫu nhiên thì tỉ lệ mã bộ ba có chứa Nu loại A là: (Sinh học - Lớp 12)
- Xét cá thể có kiểu gen Ab/aB Dd. Khi giảm phân hình thành giao tử có 52% số tế bào không xảy ra hoán vị gen. Theo lý thuyết, các loại giao tử mang 1 alen trội do cơ thể trên tạo ra là: (Sinh học - Lớp 12)
- Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, các gen phân li độc lập, alen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Cho phép lai P: AaBbDdeeHh x AaBbDdEeHH. Theo lí thuyết, số cá thể có kiểu hình mang 3 tính trạng trội, 2 tính trạng lặn thu ... (Sinh học - Lớp 12)
- Con người đã ứng dụng hiểu biết về ổ sinh thái vào bao nhiêu hoạt động sau đây? I. Trồng xen các loại cây ưa bóng và cây ưa sáng trong cùng một khu vườn II. Khai thác vật nuôi ở độ tuổi càng cao để thu được năng suất cao III. Trồng các loại cây đúng ... (Sinh học - Lớp 12)
- Sau khi nghiên cứu quần thể cá chép trong một cái cao người ta thu được kết quả như sau: 15% cá thể trước tuổi sinh sản, 50% cá thể ở tuổi sinh sản, 35% cá thể sau sinh sản. Biện pháp nào sau đây mang lại hiệu quả kinh tế hơn cả để trong thời gian ... (Sinh học - Lớp 12)
- Dưới đây là bảng phân biệt hai pha của quá trình quang hợp ở thực vật C3 nhưng có hai vị trí bị nhầm lẫn. Hãy xác định hai vị trí đóĐặc điểm Pha sáng Pha tối Nguyên liệu 1. Năng lượng ánh sáng, H2O, NADP+, ADP 5. CO2, NADPH, ATP Thời gian 2. Xảy ra ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về sự tự nhân đôi của ADN? (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu nhận xét sai dưới đây về chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo 1. Động lực của chọn lọc tư nhiên là đấu tranh sinh tồn 2. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới 3. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi sự sống được hình thành ... (Sinh học - Lớp 12)
- Hạt phấn của loài thực vật A có 7 NST. Các tế bào rễ của loài thực vật B có 22 NST. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn loại A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Các cây lai bất thụ: 1. Không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được 2. Có thể ... (Sinh học - Lớp 12)
- Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây: (1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm. (2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng. (3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn. (4) ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg. Tính thể tích của 1 tấn cát. (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Cho hai khối kim loại chì và sắt. Sắt có khối lượng gấp đôi chì. Biết khối lượng riêng của sắt và chì lần lượt là D1 = 7 800 kg/m3, D2 = 11 300 kg/m3. Tỉ lệ thể tích giữa sắt và chì gần nhất với giá trị nào ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Với 1 kg kem giặt VISO có thể tích 900 cm³. Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Bức tượng phật Di Lặc tại chùa Vĩnh Tràng (Mỹ Tho, Tiền Giang) là một trong những bức tượng phật khổng lồ nổi tiếng trên thế giới. Tượng cao 20 m, nặng 250 tấn. Thể tích đồng được dùng để đúc bước tượng trên có giá trị là bao nhiêu? Biết khối lượng ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Đặt một khối sắt có thể tích V1 = 1 dm3 trên đĩa trái của cân Robecvan. Hỏi phải dùng bao nhiêu lít nước (đựng trong bình chứa có khối lượng không đáng kể) đặt lên đĩa phải để cân nằm thăng bằng? Cho khối lượng riêng của sắt là ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Cho biết 13,5 kg nhôm có thể tích là 5 dm3. Khối lượng riêng của nhôm bằng bao nhiêu? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tính khối lượng của một khối đá hoa cương dạng hình hộp chữ nhật kích thước 2,0 m x 3,0 m x 1,5 m. Biết khối lượng riêng của đá hoa cương là 2 750 kg/m3. (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Mỗi hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6 kg. Hòn gạch có thể tích 1 200 cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192 cm3. Tính trọng lượng riêng của gạch? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg. Tính trọng lượng của một đống cát 3 m3? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khối lượng riêng của nước đá vào khoảng 917 kg/m3. Do đó, 2 lít nước đá sẽ có trọng lượng khoảng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)