Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, ban đầu màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng = 0,8 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ380 nm≤λ≤550 nm. Có 3 điểm M, N và P trên màn cách vị trí vân sáng trung tâm lần lượt là 6,4 mm, 9,6 mm và 8,0 mm. Tại M và N là 2 vân sáng, còn tại P là vân tối. Từ vị trí ban đầu, màn được tịnh tiến từ từ dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và ra xa hai khe đến vị trí cách hai khe ...
Nguyễn Thị Nhài | Chat Online | |
04/09 12:09:53 (Vật lý - Lớp 12) |
5 lượt xem
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, ban đầu màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng = 0,8 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ380 nm≤λ≤550 nm. Có 3 điểm M, N và P trên màn cách vị trí vân sáng trung tâm lần lượt là 6,4 mm, 9,6 mm và 8,0 mm. Tại M và N là 2 vân sáng, còn tại P là vân tối. Từ vị trí ban đầu, màn được tịnh tiến từ từ dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và ra xa hai khe đến vị trí cách hai khe một đoạn D2 = 1,6 m. Trong quá trình dịch chuyển màn, số lần ở P chuyển thành vân sáng là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 6. 0 % | 0 phiếu |
B. 8. 0 % | 0 phiếu |
C. 7. 0 % | 0 phiếu |
D. 9. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Điện áp hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp (có R là biến trở) là u=U0cosωt. Khi R=R1=100Ω, thì công suất mạch điện cực đại Pmax=100W. Tiếp tục tăng giá trị biến trở đến giá trị R=R2 thì công suất của mạch là 80 W. Khi đó có giá trị R2 là (Vật lý - Lớp 12)
- Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi. Khi ổn định, hình dạng sợi dây như hình vẽ. Số bụng sóng trên dây là (Vật lý - Lớp 12)
- Cho biết công thoát electron của hiện tượng quang dẫn đối với chất quang dẫn PbTe là 4.10−20J. Giới hạn quang dẫn của PbTe là (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp u=U0cos100πt vào hai đầu một tụ điện có điện dung C=2.10−43πF. Dung kháng của tụ điện là (Vật lý - Lớp 12)
- Một anten vệ tinh có công suất phát sóng 1570 W hướng về một vùng của Trái Đất. Tín hiệu nhận được từ về tinh ở vùng đó trên mặt đất có cường độ là 5.10−10W/m2. Bán kính đáy của hình nón tiếp xúc với mặt đất được vệ tinh phủ sóng là: (Vật lý - Lớp 12)
- Một con lắc đơn có chiều dài 121 cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy π2=10. Chu kì dao động của con lắc là (Vật lý - Lớp 12)
- Hạt nhân Z4090r có năng lượng liên kết là 783 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là (Vật lý - Lớp 12)
- Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, khoảng cách từ 2 khe Y-âng đến màn là 0,5 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm. Khoảng vân trên màn quan sát là (Vật lý - Lớp 12)
- Một electron bay vào trong từ trường đêu, cảm ứng từ B = 1,26 T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của hạt là 107 m/s và hợp thành với đường sức từ góc 53°. Lực Lo−ren−xơ tác dụng lên electron là (Vật lý - Lớp 12)
- Gọi r0 là bán kính quỹ đạo dừng thứ nhất của nguyên tử hiđro. Khi bị kích thích nguyên tử hiđro không thể có quỹ đạo ứng với bán kính bằng (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;4{\rm{\;cm}}} \right)\] và \[\left( {O';3{\rm{\;cm}}} \right)\] biết \[OO' = 5{\rm{\;cm}}.\] Hai đường tròn trên cắt nhau tại \[A\] và \[B.\] Độ dài \[AB\] là (Toán học - Lớp 9)
- Trong một trò chơi, hai bạn Thủy và Tiến cùng chạy trên một đường tròn tâm \[O\] có bán kính \[20{\rm{\;m}}\] (hình vẽ).Độ dài dây \[AB\] nối vị trí của hai bạn đó không thể bằng bao nhiêu mét? (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( {O;R} \right)\] có hai dây \[AB,CD\] vuông góc với nhau tại \[M.\] Giả sử \[AB = 16{\rm{\;cm}},CD = 12{\rm{\;cm}},MC = 2{\rm{\;cm}}.\] Kẻ \[OH \bot AB\] tại \[H,\] \[OK \bot CD\] tại \[K.\] Khi đó diện tích tứ giác \[OHMK\] ... (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \(\left( {I;R} \right)\) có đường kính \[12{\rm{\;dm}}\] và đường tròn \(\left( {J;R'} \right)\) có đường kính \[18{\rm{\;dm}}.\] Nếu \(IJ = 15{\rm{\;dm}}\) thì hai đường tròn \[\left( I \right),\,\,\left( J \right)\] có vị trí tương ... (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;5{\rm{\;cm}}} \right)\] và \(\left( {I;R} \right)\). Biết \(OI = 7{\rm{\;cm}},\) giá trị của \(R\) để hai đường tròn ở ngoài nhau là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;5{\rm{\;cm}}} \right)\] và \(\left( {I;R} \right)\) với \(R < 5{\rm{\;cm}}.\) Biết \(OI = 3{\rm{\;cm}},\) giá trị của \(R\) để hai đường tròn tiếp xúc trong là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \(\left( {O;1{\rm{\;cm}}} \right)\) và \(\left( {I;3{\rm{\;cm}}} \right)\) cắt nhau, đoạn thẳng \(OI\) có độ dài là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \(\left( O \right)\) đường kính \(7{\rm{\;cm}}\) và \(\left( {I;\,4{\rm{\;cm}}} \right).\) Biết \(OI = 1{\rm{\;cm,}}\) vị trí tương đối của hai đường tròn \(\left( O \right)\) và \(\left( I \right)\) là (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( O \right)\] có bán kính \[R = 5{\rm{\;cm}}.\] Khoảng cách từ tâm đến dây \[AB\] là \[3{\rm{\;cm}}.\] Độ dài dây \[AB\] bằng (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình chữ nhật \[ABCD\] có \[AC = 16{\rm{\;cm}}.\] Biết rằng bốn điểm \[A,B,C,D\] cùng thuộc một đường tròn. Gọi \[O\] là giao điểm của hai đường chéo \[AC\] và \[BD.\] Tâm và bán kính của đường tròn đó là (Toán học - Lớp 9)