Dấu hai chấm trong ví dụ sau được dùng để làm gì?Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!- Cụ bán rồi?- Bán rồi! Họ vừa bắt xong.(Lão Hạc)
Nguyễn Thị Nhài | Chat Online | |
04/09/2024 13:30:50 (Ngữ văn - Lớp 6) |
13 lượt xem
Dấu hai chấm trong ví dụ sau được dùng để làm gì?
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi?
- Bán rồi! Họ vừa bắt xong.
(Lão Hạc)
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Đánh dấu phần bổ sung cho phần trước đó 0 % | 0 phiếu |
B. Đánh dấu phần giải thích cho phần trước đó 0 % | 0 phiếu |
C. Đánh dấu lời đối thoại 0 % | 0 phiếu |
D. Đánh dấu phần thuyết minh cho phần trước đó 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Dấu hai chấm trong ví dụ sau dùng để đánh dấu lời đối thoại. Đúng hay sai?Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về Ku-ku-rêu, và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: “Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy?...”(Hai ... (Ngữ văn - Lớp 6)
- Dấu hai chấm trong ví dụ sau có tác dụng gì?[...] Và với những chiến lợi phẩm thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này ra khỏi mặt đất là phụng sự Chúa đấy.(Đánh nhau với cối ... (Ngữ văn - Lớp 6)
- Chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm trong các ví dụ sau:Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như là nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo với tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế ... (Ngữ văn - Lớp 6)
- Tác dụng của dấu hai chấm là gì? (Ngữ văn - Lớp 6)
- Câu thơ dưới đây sử dụng phép ẩn dụ phẩm chất, đúng hay sai?Ngoài thềm rơi chiếc lá đaTiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.(Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa) (Ngữ văn - Lớp 6)
- Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ phẩm chất?Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.(Truyện Kiều – Nguyễn Du)Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏChỉ cần trong xe có một trái timMột bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa (Ngữ văn - Lớp 6)
- Câu thơ: “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào? (Ngữ văn - Lớp 6)
- Hình ảnh mặt trời nào được dùng theo lối nói ẩn dụChói chang khó nói, trao lời khó traoThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Ngữ văn - Lớp 6)
- Tìm câu thơ có chứa phép ẩn dụ? (Ngữ văn - Lớp 6)
- Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp? (Ngữ văn - Lớp 6)
Trắc nghiệm mới nhất
- Kể tên các loại rau được ăn cùng Canh chua cá kho tộ? (Tự nhiên & xã hội - Lớp 1)
- Kể tên 2 loại cá để làm món Canh chua cá kho tộ? (Địa lý - Lớp 5)
- Kể tên 3 loại lá để làm món Canh chua cá kho tộ? (Tự nhiên & xã hội - Lớp 1)
- Kể tên các nguyên liệu để làm món Canh chua cá kho tộ? (Tự nhiên & xã hội - Lớp 2)
- Đâu là tên một món ăn đặc sản ở miền Tây? (Khoa học - Lớp 4)
- Câu nào dưới đây không đúng với doanh nghiệp độc quyền: (Tổng hợp - Đại học)
- Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của chính phủ mang lại lợi ích cho họ: (Tổng hợp - Đại học)
- So với giá cả và sản lượng cạnh tranh, nhà độc quyền sẽ định mức giá …… và bán ra số lượng ..... (Tổng hợp - Đại học)
- Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 5 và chi phí biến bằng 4. Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hóa lợi nhuận (Tổng hợp - Đại học)
- Giả sử một công ty độc quyền có MR = 2.400 - 4Q và MC = 22, doanh thu sẽ đạt tối đa khi sản xuất sản lượng: (Tổng hợp - Đại học)