Trong câu “Tôi đứng oai vệ”, đại từ “tôi” thuộc ngôi thứ mấy? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 13:30:59
Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”? (Ngữ văn - Lớp 6)
Tô Hương Liên - 04/09 13:30:58
Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?Phú nông gần đất xa trờiHọp riêng con lại, nói lời thiết thaRằng: “Ruộng đất ông cha để lạiCác con đừng dại mà bán đi” (Ngữ văn - Lớp 6)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 13:30:58
Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/ Trẻ thời đi vắng chợ thời xa”? (Ngữ văn - Lớp 6)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 13:30:58
Xác định đại từ trong câu sau: “Chúng tôi thấy mùa hè nắng nóng, ai cũng sợ”? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 13:30:58
Xác định đại từ có trong câu “Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ những hoa cùng người” là? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 13:30:58
Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Bắc - 04/09 13:30:57
Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai? (Ngữ văn - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 13:30:57
Có mấy loại đại từ dùng để trỏ? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Phú - 04/09 13:30:57
Đại từ là gì? (Ngữ văn - Lớp 6)
Tô Hương Liên - 04/09 13:30:57
Dấu ngoặc kép trong ví dụ sau dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp. Đúng hay sai?Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về Ku-ku-rêu, và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: “Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ... (Ngữ văn - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 13:30:57
Câu văn sau dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai, đúng hay sai?Bỗng dưng tất cả dừng lại, dưới cây đũa thần, hay đúng hơn dưới ngọn roi gân bò mà viên đội xếp Tây vừa vung lên vừa quát tháo: "Cái giống tởm nhà mày! Có cút đi không, ... (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 13:30:57
Trong đoạn văn sau, những từ nào đặt trong dấu ngoặc kép được hiểu theo nghĩa đặc biệt?Thỉnh thỏang nghe tiếng quan phụ mẫu gọi: “Ðiếu, mày”, tiếng tên lính hầu thưa: “Dạ”; tiếng thầy đề hỏi: “Bẩm bốc”, tiếng quan lớn truyền: “ừ”. Kẻ này “bát sách! ... (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 13:30:56
Chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ sau:Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như là nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo với tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này ... (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 13:30:56
Dấu ngoặc kép trong các ví dụ sau dùng để làm gì:Nguyễn Dữ có “Truyền kì mạn lục” (Ghi lại một cách tản mạn các truyện lạ được truyền) được đánh giá là “thiên cổ kì bút” (bút lạ của muôn đời), là một mốc quan trọng của thể loại văn xuôi bằng chữ Hán ... (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 13:30:56
Dấu ngoặc kép không quan trọng nên không cần thiết phải sử dụng trong các văn bản, đúng hay sai? (Ngữ văn - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 04/09 13:30:56
Tác dụng của dấu ngoặc kép là gì? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 13:30:56
Dấu hai chấm trong ví dụ sau có tác dụng gì?Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên ... (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 13:30:51
Nhận định nào sau đây nói đúng nhất tác dụng của dấu hai chấm trong ví dụ:Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê.(Đánh nhau với cối ... (Ngữ văn - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 13:30:51
Dấu hai chấm trong ví dụ sau được dùng để làm gì?Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!- Cụ bán rồi?- Bán rồi! Họ vừa bắt xong.(Lão Hạc) (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 13:30:50
Dấu hai chấm trong ví dụ sau dùng để đánh dấu lời đối thoại. Đúng hay sai?Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về Ku-ku-rêu, và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: “Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy?...”(Hai ... (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 13:30:50
Dấu hai chấm trong ví dụ sau có tác dụng gì?[...] Và với những chiến lợi phẩm thu được, chúng ta sẽ bắt đầu giàu có: bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này ra khỏi mặt đất là phụng sự Chúa đấy.(Đánh nhau với cối ... (Ngữ văn - Lớp 6)
Trần Đan Phương - 04/09 13:30:50
Chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm trong các ví dụ sau:Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như là nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo với tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế ... (Ngữ văn - Lớp 6)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 13:30:50
Tác dụng của dấu hai chấm là gì? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Bắc - 04/09 13:30:50
Câu thơ dưới đây sử dụng phép ẩn dụ phẩm chất, đúng hay sai?Ngoài thềm rơi chiếc lá đaTiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.(Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa) (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Phú - 04/09 13:30:49
Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ phẩm chất?Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.(Truyện Kiều – Nguyễn Du)Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏChỉ cần trong xe có một trái timMột bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 13:30:49
Câu thơ: “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 13:30:49
Hình ảnh mặt trời nào được dùng theo lối nói ẩn dụChói chang khó nói, trao lời khó traoThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Ngữ văn - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 04/09 13:30:49
Tìm câu thơ có chứa phép ẩn dụ? (Ngữ văn - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 04/09 13:30:49
Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp? (Ngữ văn - Lớp 6)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 13:30:48
Ẩn dụ là gì? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Bắc - 04/09 13:30:48