Xét các ví dụ sau: (1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á. (2) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi. (3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác, Những ví dụ nào là biểu hiện của cách li trước hợp tử?
Trần Đan Phương | Chat Online | |
04/09 14:54:42 (Sinh học - Lớp 12) |
6 lượt xem
Xét các ví dụ sau:
(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.
(2) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác,
Những ví dụ nào là biểu hiện của cách li trước hợp tử?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. (2), (3). 0 % | 0 phiếu |
B. (3), (4). 0 % | 0 phiếu |
C. (1), (4). 0 % | 0 phiếu |
D. (1), (2). 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Chinh phục lý thuyết Sinh học có đáp án
Tags: Xét các ví dụ sau:,(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.,(2) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.,(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.,(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.,Những ví dụ nào là biểu hiện của cách li trước hợp tử?
Tags: Xét các ví dụ sau:,(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.,(2) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.,(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.,(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.,Những ví dụ nào là biểu hiện của cách li trước hợp tử?
Trắc nghiệm liên quan
- Quá trình nào sau đây nhanh chóng dẫn tới hình thành loài mới? (Sinh học - Lớp 12)
- Nòi địa lý là (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về quá trình hình thành loài mới, kết luận nào sau đây không đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Hai loài thân thuộc A và B đều sinh sản hữu tính bằng giao phối, tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt là: (Sinh học - Lớp 12)
- Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý, chướng ngại địa lý (cách li địa lý) có vai trò (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây là đúng ? (Sinh học - Lớp 12)
- Một nhóm cá thể của một loài chim di cư từ đất liền ra đảo. Giả sử rằng tất cả các cá thể đều đến đích an toàn và hình thành nên một quần thể mới. Nhân tố tiến hóa đầu tiên làm cho tần số alen ở quần thể này khác với tần số alen ở quần thể gốc là: (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các hình thức cách li được trình bày dưới đây, loại cách li nào bao gồm các trường hợp còn lại? (Sinh học - Lớp 12)
- Mô tả nào sau đây đúng với hiện tượng thoái bộ sinh học? (Sinh học - Lớp 12)
- Hai loài động vật A và B cùng sống trong một môi trường có điều kiện tự nhiên thay đổi mạnh. Sau một thời gian dài, quần thể của loài A đã tiến hóa thành loài A' thích nghi hơn với môi trường còn quần thể loài B thì có nguy cơ bị tuyệt diệt. Điều ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không là mệnh đề. (Tin học)
- Số xâu khác nhau có thể tạo được từ các chữ cái của từ ORONO là: (Tin học)
- Cho quan hệ R = {(a,b) | a|b}trên tập số nguyên dương. Hỏi R KHÔNG có tính chất nào? (Tin học)
- Câu nào sau đây KHÔNG là một mệnh đề? (Tin học)
- Phương trình x + y + z = 15 có số nghiệm nguyên không âm là: (Tin học)
- Cho đồ thị G có 5 đỉnh có bậc lần lượt là 2, 2, 3, 4, 5. Bậc của đồ thị G là: (Tin học)
- Một cây có ít nhất mấy đỉnh treo? (Tin học)
- Cho đồ thị G có 9 đỉnh có bậc lần lượt là 1, 2, 2, 3, 3, 4, 4, 4, 5. Số cạnh của đồ thị G là: (Tin học)
- Cho đồ thị G có bậc là 10. Số cạnh của đồ thị G là: (Tin học)
- Chọn phát biểu nào sau đây là chính xác nhất: (Tin học)