Một vật được thả rơi tự do từ một độ cao so với mặt đất thì thời gian rơi là 5 s. lấy g=9,8 m/s2. Nếu vật này được thả rơi tự do từ cùng một độ cao nhưng ở Mặt Trăng (có gia tốc rơi tự do là 1,7 m/s2) thì thời gian rơi sẽ là
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
04/09/2024 18:35:11 (Vật lý - Lớp 10) |
6 lượt xem
Một vật được thả rơi tự do từ một độ cao so với mặt đất thì thời gian rơi là 5 s. lấy g=9,8 m/s2. Nếu vật này được thả rơi tự do từ cùng một độ cao nhưng ở Mặt Trăng (có gia tốc rơi tự do là 1,7 m/s2) thì thời gian rơi sẽ là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 12 s. | 1 phiếu (100%) |
B. 8 s. 0 % | 0 phiếu |
C. 9 s. 0 % | 0 phiếu |
D. 15,5 s. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Một vật được thả tự do với vận tốc ban đầu bằng 0 và trong giây cuối cùng nó đi được nửa đoạn đường rơi. lấy g=9,8 m/s2. Thời gian rơi của vật là (Vật lý - Lớp 10)
- Một vật rơi tự do tại nơi có g=9,8 m/s2. Trong 2 giây cuối vật rơi được 180 m. Thời gian rơi của vật là (Vật lý - Lớp 10)
- Hai chất điểm rơi tự do từ các độ cao h1,h2. Coi gia tốc rơi tự do của chúng là như nhau. Biết vận tốc tương ứng của chúng khi chạm đất là v1=3v2 thì tỉ số giữa hai độ cao tương ứng là (Vật lý - Lớp 10)
- Một vật nhỏ rơi tự do từ các độ cao h=80m so với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do lấy g=9,8 m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối cùng trước khi chạm đất là (Vật lý - Lớp 10)
- Một vật rơi từ độ cao 10 m so với một sàn thang máy đang nâng đều lên với vận tốc 0,5 m/s để hứng vật. Trong khi vật rơi để chạm sàn, sàn đã được nâng lên một đoạn bằng (lấy g=9,8 m/s2). (Vật lý - Lớp 10)
- Một viên đá được thả từ một khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 5 m/s, ở độ cao 300 m. Viên đá chạm đất sau khoảng thời gian (Vật lý - Lớp 10)
- Hai vật ở độ cao h1 và h2= 10m , cùng rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng 0. Thời gian rơi của vật thứ nhất bằng nửa thời gian rơi của vật thứ hai. Độ cao h1 bằng (Vật lý - Lớp 10)
- Trong suốt giây cuối cùng, một vật rơi tự do đi được một đoạn đường bằng nửa độ cao toàn phần h kể từ vị trí ban đầu của vật. Độ cao h đo (lấy g=9,8 m/s2) bằng (Vật lý - Lớp 10)
- Một vật rơi thẳng đứng từ độ cao 19,6 m với vận tốc ban đầu bang 0 (bỏ qua sức cản không khí, lấy (g=9,8 m/s2). Thời gian vật đi được 1 m cuối cùng bằng (Vật lý - Lớp 10)
- Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi như chuyển động rơi tự do? (Vật lý - Lớp 10)
Trắc nghiệm mới nhất
- Tuyến nội tiết nào dưới đây nằm ở vùng đầu? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Môi trường trong cơ thể gồm: (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Vai trò chính của quá trình bài tiết là gì? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Hô hấp nhân tạo không áp dụng với trường hợp nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết ra kháng thể? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tế bào hồng cầu không có chức năng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Để rèn luyện thói quen ăn uống khoa học, phát biểu nào sau đây là không đúng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Hệ tiêu hoá có chức năng biến đổi ……………thành các……………………mà cơ thể hấp thụ được và loại các chất thải ra khỏi cơ thể. Hai từ cần điền vào chỗ trống là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Để chống cong vẹo cột sống, chúng cần lưu ý: (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)