Cơ quan sở X có ông G là giám đốc, bà P là phó giám đốc, chị K là kế toán, anh N là nhân viên, anh V là bảo vệ. Trong cuộc họp cơ quan, do để quên tài liệu trong phòng, ông G nhờ và được chị K đồng ý về phòng ông G lấy giúp. Khi tìm tài liệu cho ông G, chị K thấy máy tính của ông G còn mở nên đã tự ý xem và thấy có bản dự thảo danh sách tinh giản biên chế trong cơ quan X nên đã dùng điện thoại chụp lại. Vốn có mâu thuẫn với anh N, vì vậy khi thấy anh có tên trong danh sách mà mình vừa chụp được ...
![]() | Nguyễn Thị Sen | Chat Online |
05/09/2024 05:52:21 (Giáo dục Công dân - Lớp 12) |
Cơ quan sở X có ông G là giám đốc, bà P là phó giám đốc, chị K là kế toán, anh N là nhân viên, anh V là bảo vệ. Trong cuộc họp cơ quan, do để quên tài liệu trong phòng, ông G nhờ và được chị K đồng ý về phòng ông G lấy giúp. Khi tìm tài liệu cho ông G, chị K thấy máy tính của ông G còn mở nên đã tự ý xem và thấy có bản dự thảo danh sách tinh giản biên chế trong cơ quan X nên đã dùng điện thoại chụp lại. Vốn có mâu thuẫn với anh N, vì vậy khi thấy anh có tên trong danh sách mà mình vừa chụp được của ông G, chị K đã viết bài đăng lên mạng xã hội với nội dung anh N thiếu năng lực nên bị tinh giản biên chế khiến uy tín của anh bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Biết được thông tin này qua bà P, yêu cầu chị K gỡ bỏ bài viết không được, ông G đã chỉ đạo anh V khống chế chị K để mình lấy điện thoại, sau đó tự mình xóa bài viết và ảnh trên điện thoại của chị K. Một thời gian sau, ông G chỉ đạo bà P tổ chức phiên họp cơ quan để xem xét kỷ luật chị K, khi cuộc họp diễn ra, thấy chị K bày tỏ ý kiến muốn xin lỗi anh N, ông G đã yêu cầu chị im lặng rồi gọi anh V đưa chị ra ngoài không để chị trình bày hết ý kiến.
Trong những nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định sai với tình huống trên?
a) Anh V vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
b) chị K vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
c) Anh V và chị K cùng vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
d) Anh V và chị K cùng vi phạm quyền được bảo đảm an toàn về thư tín, điện thoại, điện tín.
e) Ông G và chị K cùng vi phạm quyền tự do ngôn luận.
g) Ông G và chị K cùng vi phạm quyền được bảo đảm an toàn về thư tín, điện thoại, điện tín.
![](https://lazi.vn/uploads/icon/loading.gif)
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 3. 0 % | 0 phiếu |
B. 5. 0 % | 0 phiếu |
C. 4. 0 % | 0 phiếu |
D. 2. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Tags: Trong những nhận định sau đây. có bao nhiêu nhận định sai với tình huống trên?,a) Anh V vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.,b) chị K vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.,c) Anh V và chị K cùng vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.,d) Anh V và chị K cùng vi phạm quyền được bảo đảm an toàn về thư tín. điện thoại. điện tín.
Trắc nghiệm liên quan
- Anh M và chị V đều là chủ của cửa hàng tư nhân bán mỹ phẩm. Do mẫu thuẫn trong việc tranh giành khách hàng, vì vậy khi có bằng chứng về việc anh M lừa dối khách hàng, bán hàng không có nguồn gốc, chị V gửi đơn tố cáo anh M tới cơ quan chức năng. Vì ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Phát hiện chị A nhân viên dưới quyền biết việc mình tham gia đường đây sản xuất xăng trái phép, giám đốc một doanh nghiệp là anh D đã đưa 20 triệu đồng cho chị A và đề nghị chị giữ im lặng. Vì chị A từ chối nên anh D dọa sẽ điều chuyển chị sang bộ ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Anh D làm đơn đề nghị chị H là chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, xem xét lại quyết định về việc thu hồi đất phục phục dự án đường vành đai 3 vì anh cho rằng quyết định đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình là thể hiện vai ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Anh V và chị H là những thanh niên người dân tộc thiểu số. Sau khi cùng nhận bằng cử nhân, anh V tham gia phát triển kinh tế gia đình còn chị H mở cơ sở may công nghiệp tạo việc cho nhiều lao động nữ trong xã. Ngoài ra, chị H còn dạy ngoại ngữ miễn ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Trên cùng địa bàn một huyện có anh D và anh E là chủ hai doanh nghiệp kinh doanh thức ăn chăn nuôi; anh K là giám đốc một công ty tư nhân. Để tăng vốn kinh doanh, anh K chỉ đạo chị P là kế toán kê khai không đầy đủ số tiền thuế phải nộp của công ty ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, ông B là tổ trưởng tổ bầu cử, anh M là thành viên, cụ N, ông K, chị P, anh V, là cử tri. Phát hiện cụ N không biết chữ, ông B đề nghị và được chị P đồng ý viết phiếu bầu giúp cụ. Sau khi giúp cụ ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Tại một cơ quan hành chính Nhà nước có bà H làm giám đốc; chị G là trưởng phòng tổ chức; anh M là công chức phòng tài vụ. Nghi ngờ anh M phát hiện mình lấy tiền của cơ quan để sử dụng vào mục đích riêng, vì vậy khi nhận được thông báo về việc anh M ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Sau khi tốt nghiệp THPT, anh H không đăng ký xét tuyển Đại học mà nộp hồ sơ và được nhận vào làm việc tại công ty X. Sau ba năm làm việc, nhờ đức tính ham học hỏi và chịu khó, anh H được phân công làm tổ trưởng một dây chuyền sản xuất. Nhận thức được ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản xuất là nội dung của khái niệm (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền sáng tạo khi thực hiện hành vi nào dưới đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Circle the letter A, B, C, or D to indicate the word whose underlined part is pronounced differently from the others. (Tiếng Anh - Lớp 12)
- Trong tình huống dưới đây, chủ thể nào đã có hành vi vi phạm quyền tố cáo của công dân? Tình huống. Anh A gửi đơn tố cáo nặc danh (không ghi rõ họ tên, địa chỉ) bịa đặt việc trưởng phòng H nhận hối lộ, sử dụng bằng cấp giả nhằm xúc phạm danh dự, hạ ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Trong quá trình thực hiện quyền khiếu nại, quyền tố cáo, công dân không được (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Theo quy định của pháp luật, công dân báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hành vi xả chất thải chưa qua xử lí ra môi trường là sử dụng quyền nào sau đây? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Chủ thể nào trong trường hợp dưới đây đã có hành vi vi phạm ngyên tắc bầu cử? Trường hợp. Qua tìm hiểu và nghiên cứu, chị M đã quyết định lựa chọn anh Q là đại biểu để bầu vào Hội đồng nhân dân cấp xã. Khi chị M đang viết phiếu bầu cho anh Q thì anh ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Nhận định nào sai: Khi xác định người không được thực hiện quyền ứng cử (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Theo pháp luật ai là được nhờ đi bầu cử (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Trong trường hợp dưới đây, bạn A đã thực hiện quyền của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội như thế nào? Trường hợp. Bạn A tích cực tham gia đóng góp ý kiến để hoàn thiện dự thảo “Bộ Quy tắc ứng xử về bảo vệ trẻ em trên không gian ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước thuộc nhóm quyền nào của con người quy định trong Hiến pháp 2013? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Công dân gián tiếp tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội thông qua quyền (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)