Đọc thầm và trả lời câu hỏi. Chuyện về hai hạt lúa Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem gieo chúng trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ". Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào ...
Tô Hương Liên | Chat Online | |
05/09 05:58:02 (Tiếng Việt - Lớp 4) |
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Chuyện về hai hạt lúa
Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy.
Một hôm, người chủ định đem gieo chúng trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ". Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì, nó chết dần chết rồi. Trong khi đó, dù hạt lúa thứ hai bị nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới.
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Hai hạt lúa trong bài có đặc điểm như thế nào? Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Tốt, xinh đẹp, vàng óng. 0 % | 0 phiếu |
B. Tốt, to khỏe và chắc mẩy. 0 % | 0 phiếu |
C. Vàng óng, trĩu hạt, chắc mẩy. | 1 phiếu (100%) |
D. Vàng óng, to khỏe và trĩu hạt. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Những điều gì đã giúp cậu bé vượt qua được nỗi sợ hãi? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Cậu bé đã nhảy được vào lần thứ mấy đến hồ bơi? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi. Chuẩn bị để hành động “Ba ơi, xem con nhảy né!”, nhóc tì 10 tuổi của tôi gọi to. Tôi ngước nhìn lên tấm ván pông-nhông đặt ở độ cao 3 mét và chờ đợi, nhưng nó lại run sợ và còn do dự. Hồ bơi đang trống, rất thuận lợi cho ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Vì sao dòng chữ trên chiếc vòng lại thỏa mãn yêu cầu của vua? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi. Điều đó rồi cũng qua đi Một ngày nọ, vua Salomon bỗng muốn làm bẽ mặt Benaiah, một cận thần thân tín của mình. Vua bèn yêu cầu ông ta mang về cho mình một chiếc vòng khiến kẻ nào đang vui nhìn vào nó sẽ thấy buồn và nếu ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Tiếng “nhân” bị dùng sai trong câu: (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Trong các câu sau đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi: (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu chuyện giới thiệu cho em biết điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Người thắng cuộc được thưởng gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
Trắc nghiệm mới nhất
- Trong đường dẫn khí của người, khí quản là bộ phận nối liền với (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Chế độ dinh dưỡng của mỗi người không phụ thuộc vào (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Quá trình tiêu hoá carbohydrate bắt đầu ở bộ phận nào? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khớp xương tạo kết nối giữa các xương như thế nào để xương có khả năng chịu tải cao khi vận động? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Hệ vận động của người có chức năng (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Ở cơ thể người, nhóm cơ quan nào sau đây nằm trong khoang bụng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tại ba điểm: đáy hầm mỏ, mặt đất và đỉnh núi, áp suất khí quyển nhỏ nhất ở (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Áp suất giảm khi (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Lực đẩy Archimedes phụ thuộc vào (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khối lượng riêng của nhôm là 2 700 kg/m3. Vậy 1 kg nhôm sẽ có thể tích vào khoảng (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)