Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, sau khi được chị N viết hộ phiếu bầu theo ý của mình, cụ M là người cao tuổi nhờ anh A bỏ giúp phiếu bầu đó vào hòm phiếu nhưng anh A lại nhờ chị T và được chị T đồng ý bỏ phiếu bầu của cụ M thay mình. Tranh thủ cơ hội này, chị T đã tự ý sửa phiếu bầu của cụ M theo ý mình rồi mới bỏ phiếu bầu đó vào hòm phiếu. Cụ M và chị T đồng thời vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
Phạm Văn Bắc | Chat Online | |
05/09/2024 06:35:44 (Giáo dục Công dân - Lớp 12) |
5 lượt xem
Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, sau khi được chị N viết hộ phiếu bầu theo ý của mình, cụ M là người cao tuổi nhờ anh A bỏ giúp phiếu bầu đó vào hòm phiếu nhưng anh A lại nhờ chị T và được chị T đồng ý bỏ phiếu bầu của cụ M thay mình. Tranh thủ cơ hội này, chị T đã tự ý sửa phiếu bầu của cụ M theo ý mình rồi mới bỏ phiếu bầu đó vào hòm phiếu. Cụ M và chị T đồng thời vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Bỏ phiếu kín và trực tiếp. 0 % | 0 phiếu |
B. Phổ thông và bỏ phiếu kín. 0 % | 0 phiếu |
C. Ủy quyền và trực tiếp. 0 % | 0 phiếu |
D. Gián tiếp và bỏ phiếu kín. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Nhằm động viên khuyến khích và bồi dưỡng tài năng, Luật Giáo dục quy định: “Người học có thành tích trong học tập, rèn luyện được nhà trường, cơ sở giáo dục, cơ sở quản lý giáo dục khen thưởng, trường hợp có thành tích đặc biệt xuất sắc được khen ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Anh V và chị H là các thanh niên người dân tộc khác nhau sinh sống trên cùng một địa bàn. Sau khi nhận bằng cử nhân, chị A trở về quê nhà và được chính quyền địa phương hỗ trợ để thực hiện dự án bảo tồn trang phục đặc trưng của dân tộc mình, anh V ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Tại một doanh nghiệp tư nhân kinh doanh vận tải có bà T là giám đốc; ông S là phó giám đốc; vợ chồng chị H, anh P là nhân viên, chị K là trưởng phòng nhân sự. Một lần do tự ý chở hàng vượt quá trọng tải theo thiết kế của xe nên anh P bị anh V là cảnh ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Ông K là giám đốc, chị T là trưởng phòng nhân sự, anh N là chánh văn phòng, chị P là nhân viên, cùng công tác tại sở X. Được chị P cung cấp bằng chứng về việc chị T cùng ông K sử dụng bằng giả để hoàn thiện hồ sơ quy hoạch cán bộ, anh N dọa sẽ công ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Anh Q là đội trưởng thi công, anh X và anh A là công nhân, anh Z là kỹ sư giám sát, cùng làm việc tại một công trường. Phát hiện anh Q thường xuyên lấy trộm vật liệu tại công trường để bán ra bên ngoài lấy tiền cá độ bóng đá, nhưng anh X im lặng vì ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Học sinh H có năng khiếu thể thao, sau khi tham gia Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc đã giành kết quả cao. Khi sử dụng kết quả này xét tuyển vào trường Đại học T, bạn H được tuyển thẳng theo quy chế xét tuyển của nhà trường. Bạn H đã được hưởng quyền phát ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây thể hiện tác động tích cực của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa? (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Theo quy định của pháp luật, công dân hưởng quyền được phát triển trong trường hợp nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Cho các nhận định sau đây về các hình thức thực hiện pháp luật: a) Chủ thể kinh doanh chủ động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là thi hành pháp luật. b) Công dân ủy quyền luật sư thực hiện quyền khiếu nại là tuân thủ pháp luật. c) Công dân từ chối ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Theo quy định của pháp luật, hành vi nào sau đây của công dân thực hiện đúng quyền bình đẳng giữa các dân tộc về lĩnh vực văn hóa? (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Điền vào chỗ trống câu thành ngữ sau: Con có mẹ như măng... bẹ? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Để tạo ra điện trường xoáy, không cần có (Vật lý - Lớp 12)
- Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây nói đến hiện tượng cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Khi nam châm dịch chuyển ra xa ống dây (Hình vẽ), trong ống dây có dòng điện cảm ứng. Nếu nhìn từ phía thanh nam châm vào đầu ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Một học sinh đo cường độ dòng điện chạy trong ống dây khi di chuyển cực bắc của thanh nam châm lại gần ống dây. Cường độ dòng điện sẽ tăng khi (Vật lý - Lớp 12)
- Cách nào sau đây không tạo ra suất điện động cảm ứng? (Vật lý - Lớp 12)
- Ở thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ giữa thanh nam châm và ống dây. Khi tăng tốc độ di chuyển thanh nam châm, dòng điện trong ống dây (Vật lý - Lớp 12)
- Một vòng dây dẫn được đặt nằm theo phương ngang trong từ trường có cảm ứng từ B, trong vòng dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng theo chiều kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống mặt phẳng vòng dây). Phát biểu nào sau đây về độ lớn và chiều của cảm ứng từ là ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một dây dẫn được đặt nằm ngang theo hướng nam bắc trong một từ trường đều có cảm ứng từ nằm ngang hướng về phía đông. Trong dây dẫn có dòng electron chuyển động theo chiều về phía nam. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)