Vì sao Hòa không mở được cửa nhà vệ sinh?
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
05/09 06:43:51 (Tiếng Việt - Lớp 2) |
20 lượt xem
Vì sao Hòa không mở được cửa nhà vệ sinh?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Vì Hòa tò mò nghịch khóa, khóa lại bên trong. | 11 phiếu (91.67%) |
B. Vì khóa không giống ở nhà nên không biết mở. 0 % | 0 phiếu |
C. Vì Hòa nghịch làm hỏng khóa. 0 % | 0 phiếu |
D. Đáp án A và B. 8.33 % | 1 phiếu |
Tổng cộng: | 12 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc hiểu Chiếc ổ khóa Hôm nay Hòa đến nhà bác Nguyệt chơi. Đang chơi, Hòa nghe tiếng bác Nguyệt gọi to: “Hòa ơi, vào ăn bánh đi cháu”. Hòa chạy vào nhà vệ sinh rửa tay. Cậu thích thú đóng cửa, xoay vặn chốt với vẻ tò mò. Bỗng có tiếng mẹ gọi: “Hòa ... (Tiếng Việt - Lớp 2)
- Sự vật được gắn liền với tình mẹ là: (Tiếng Việt - Lớp 2)
- Tình cha trong bài thơ được ví với sự vật gì? (Tiếng Việt - Lớp 2)
- Đọc hiểu Công cha nghĩa mẹ Tình cha biển cả bao la Mẹ dòng sông lớn giao thoa ngọt ngào Con như suối nhỏ quyện vào Hòa chung dòng chảy một màu xanh trong. Điểm tô mái ấm đượm nồng Êm đềm hạnh phúc thỏa lòng ước mơ Chứa chan tựa những vần thơ Ơn cha ... (Tiếng Việt - Lớp 2)
- Bài thơ thể hiện điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 2)
- Đọc hiểu Em yêu cô giáo Đời em gắn bó ngôi trường Em yêu cô giáo tình thương mặn nồng Dạy em gần gũi núi sông Dạy cho em có tấm lòng ước mơ. Dạy em giỏi tính, thuộc thơ Nhớ luôn lễ phép chào cô, chào thầy. Cô nâng cây bút cầm tay Nhắc em chăm viết ... (Tiếng Việt - Lớp 2)
- Lợn con đã làm gì để các bạn nhận ra mình? (Tiếng Việt - Lớp 2)
- Vì sao các bạn đuổi Lợn con đi? (Tiếng Việt - Lớp 2)
- Đọc hiểu Lợn con đi thăm bạn Lợn con có một thói quen rất xấu, đó là không thích tắm. Một hôm, Gấu con mời các bạn đến nhà chơi, Lợn con hí hửng đến nhà Gấu con nhưng do bẩn và hội quá Gấu con không cho vào. Lại còn tưởng Lợn con là con Cáo gian ... (Tiếng Việt - Lớp 2)
- Câu nào dưới đây viết theo mẫu câu Ai (cái gì, con gì) làm gì? (Tiếng Việt - Lớp 2)
Trắc nghiệm mới nhất
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Tnú không cứu được vợ được con. Tối đó Mai chết. Còn đứa con thì đã chết rồi. Thằng lính to béo đánh một cây sắt vào ngang bụng nó, lúc mẹ nó ngã xuống, không kịp che cho nó. Nhớ không Tnú, mày cũng không ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Số tranh mang tính chất ________ đơn thuần rất ít, phần lớn là những sáng tác hội họa độc lập dưới âm hưởng của văn học Nam Cao, hoặc là độc lập với cả văn học của Nam Cao, mà ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Tiểu thuyết “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng là một tiểu thuyết _________ dùng hình thức giễu nhại để lật tẩy sự giả dối, bịp bợm của xã hội trưởng giả những năm trước Cách mạng. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Phong cách ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ dùng trong _______ giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là trong các văn bản khoa học. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, con người luôn _________ trạng thái phải chịu đựng một áp lực quá tải do cuộc sống mang lại. Ngay khi đang còn là một đứa trẻ, người ta đã ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Nhân tài trẻ cần _________ chiếm lĩnh đỉnh cao trí tuệ, góp sức xây dựng đất nước hùng cường. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Tác phẩm nào dưới đây KHÔNG thuộc phong trào thơ Mới? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách. Thế Lữ là một thi sĩ nặng lòng yêu dấu, nhưng sự yêu thương của ông thật rộng rãi; hết thảy mọi đẹp đẽ trong trời đất đều làm cho lòng ông rung động. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách. Chiến lược Mậu Thân là sự thật khốc liệt và đau lòng cho cả hai bên, khi chiến trường đầy bom, đạn, mà bom, pháo, súng, đạn có loại trừ binh lính hay dân thường đâu bởi ... (Tổng hợp - Lớp 12)