Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay... (Việt Bắc – Tố Hữu) Hình ảnh “áo chàm” trong câu thơ “Áo chàm đưa buổi phân ly” được dùng để gọi tên cho ai?
![]() | Bạch Tuyết | Chat Online |
05/09/2024 11:44:51 (Tổng hợp - Lớp 12) |
13 lượt xem
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...
(Việt Bắc – Tố Hữu)
Hình ảnh “áo chàm” trong câu thơ “Áo chàm đưa buổi phân ly” được dùng để gọi tên cho ai?
![](https://lazi.vn/uploads/icon/loading.gif)
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Bác Hồ. 0 % | 0 phiếu |
B. Đồng bào miền Nam. 0 % | 0 phiếu |
C. Đồng bào Việt Bắc. 0 % | 0 phiếu |
D. Nhân dân thủ đô Hà Nội. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: THU VỊNH Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu. Nước biếc trông như tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào. Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái, Một tiếng trên không ngỗng nước ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Mẹ ở đâu chiều nay Nhặt lá về đun bếp Phải mẹ thổi cơm nếp Mà thơm suốt đường con. Ôi mùi vị quê hương Con quên làm sao được Mẹ già và đất nước Chia đều nỗi nhớ thương. (Trích Gặp lá cơm nếp – Thanh ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời. (Trích Từ ấy – Tố Hữu) Biện pháp tu từ được sử dụng trong hình ảnh “trăm nơi”? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Muối ba năm muối đang còn mặn Gừng chín tháng gừng hãy còn cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa. (Ca dao) Nhân vật trữ tình trong bài ca dao trên đây là ai? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm) Hai từ “Đất Nước”, “Nhân dân” được tác giả viết hoa với dụng ý gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Hai thôn chung lại một làng, Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này? Ngày qua ngày lại qua ngày, Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng. Bảo rằng cách trở đò giang, Không sang là chẳng đường sang đã đành. Nhưng đây ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Hôm nay Cao - Bắc - Lạng cười vang Dọn lán, rời rừng, người xuống làng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Đám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình, Mị lại tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng đã trốn được rồi, lúc ấy bố con Pá Tra sẽ bảo là Mị đã cởi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Tác phẩm “Sóng” là cuộc hành trình, khởi đầu là sự ________ cái chật chội, nhỏ hẹp để tìm đến một tình yêu bao la rộng lớn, cuối cùng là khát vọng được sống hết mình trong tình ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: “Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở Biển Đông, ____ lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ tôi không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người”. (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Circle the letter A, B, C, or D to indicate the word whose underlined part is pronounced differently from the others. (Tiếng Anh - Lớp 12)
- Trong tình huống dưới đây, chủ thể nào đã có hành vi vi phạm quyền tố cáo của công dân? Tình huống. Anh A gửi đơn tố cáo nặc danh (không ghi rõ họ tên, địa chỉ) bịa đặt việc trưởng phòng H nhận hối lộ, sử dụng bằng cấp giả nhằm xúc phạm danh dự, hạ ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Trong quá trình thực hiện quyền khiếu nại, quyền tố cáo, công dân không được (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Theo quy định của pháp luật, công dân báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hành vi xả chất thải chưa qua xử lí ra môi trường là sử dụng quyền nào sau đây? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Chủ thể nào trong trường hợp dưới đây đã có hành vi vi phạm ngyên tắc bầu cử? Trường hợp. Qua tìm hiểu và nghiên cứu, chị M đã quyết định lựa chọn anh Q là đại biểu để bầu vào Hội đồng nhân dân cấp xã. Khi chị M đang viết phiếu bầu cho anh Q thì anh ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Nhận định nào sai: Khi xác định người không được thực hiện quyền ứng cử (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Theo pháp luật ai là được nhờ đi bầu cử (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Trong trường hợp dưới đây, bạn A đã thực hiện quyền của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội như thế nào? Trường hợp. Bạn A tích cực tham gia đóng góp ý kiến để hoàn thiện dự thảo “Bộ Quy tắc ứng xử về bảo vệ trẻ em trên không gian ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước thuộc nhóm quyền nào của con người quy định trong Hiến pháp 2013? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Công dân gián tiếp tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội thông qua quyền (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)