Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. “Chiến tranh cục bộ” bắt đầu từ giữa năm 1965, là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. Quân số lúc cao nhất (năm 1969) lên gần 1,5 triệu tên, trong đó quân Mĩ chiếm hơn nửa triệu. Với chiến lược “Chiến tranh cục ...
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
05/09 11:47:57 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
“Chiến tranh cục bộ” bắt đầu từ giữa năm 1965, là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. Quân số lúc cao nhất (năm 1969) lên gần 1,5 triệu tên, trong đó quân Mĩ chiếm hơn nửa triệu.
Với chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ âm mưu nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hoả lực có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt", cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ, hoặc rút về biên giới, làm cho chiến tranh tàn lụi dần.
Dựa vào ưu thế quân sự với quân số đông, vũ khí hiện đại, quân Mĩ vừa mới vào miền Nam đã mở ngay cuộc hành quân "tìm diệt" vào căn cứ của Quân giải phóng Vạn Tường (Quảng Ngãi). Tiếp đó, Mĩ mở liên tiếp hai cuộc phản công chiến lược mùa khô (đông - xuân 1965 - 1966 và 1966 – 1967) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt" và “bình định" vào vùng “đất thánh Việt cộng”.
Nhân dân ta chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ bằng sức mạnh của cả dân tộc, của tiền tuyến và hậu phương, với ý chí quyết chiến quyết thắng giặc Mĩ xâm lược, mở đầu là các thắng lợi ở Núi Thành (Quảng Nam), Vạn Tường (Quảng Ngãi).
Sau trận Vạn Tường, khả năng đánh thắng quân Mĩ trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của quân dân ta tiếp tục được thể hiện trong hai mùa khô.
Bước vào mùa khô thứ nhất (đông - xuân 1965 – 1966) với 72 vạn quân (trong đó có hơn 22 van quân Mĩ và đồng minh), địch mở đợt phản công với 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn nhằm vào hai hướng chiến lược chính là Đông Nam Bộ và Liên khu V với mục tiêu đánh bại chủ lực Quân giải phóng.
Quân dân ta trong thể trận chiến tranh nhân dân, với nhiều phương thức tác chiến đã chặn đánh dịch trên mọi hướng, tiến công địch khắp mọi nơi.
Bước vào mùa khô thứ hai (đông - xuân 1966 – 1967) với lực lượng được tăng cường lên hơn 98 vạn quân (trong đó quân Mĩ và quân đồng minh chiếm hơn 44 vạn), Mĩ mở cuộc phản công với 895 cuộc hành quân, trong đó có ba cuộc hành quân lớn "tìm diệt", "bình định"; lớn nhất là cuộc hành quân Gianxơn Xiti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh), nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.
Ở hầu khắp các vùng nông thôn, quần chúng được sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang đã đứng lên đấu tranh chống ách kìm kẹp của địch, phá từng mảng "ấp chiến lược". Trong hầu khắp các thành thị, công nhân, các tầng lớp lao động khác, học sinh, sinh viên, Phật tử, một số binh sĩ quân đội Sài Gòn... đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ. Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được nâng cao trên trường quốc tế.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 173 – 175).
Chiến thắng đầu tiên của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ là
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Ấp Bắc (Mỹ Tho), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước). 0 % | 0 phiếu |
B. Núi Thành (Quảng Nam), Vạn Tường (Quảng Ngãi). 0 % | 0 phiếu |
C. An Lão (Bình Định), Bình Giã (Bà Rịa). 0 % | 0 phiếu |
D. Đông Nam Bộ và Liên khu V. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Để thích nghi với xu thế toàn cầu hóa hiện nay, Việt Nam cần phải (Tổng hợp - Lớp 12)
- Tại sao nói toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa. Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Sự kiện nào sau đây đánh dấu chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở châu Âu? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Việc ký kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức và Định ước Henxinki (1975) đều có tác động nào sau đây? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xu hướng hoà hoãn Đông - Tây đã xuất hiện với những cuộc gặp gỡ thương lượng Xô - Mỹ, mặc dù còn những diễn biến phức tạp. Trên cơ sở những thoả thuận Xô – Mĩ, ngày 9 – 11 – 1972, hai nước Cộng hoà Dân chủ Đức và ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đảng ta nhận định như thế nào về tác động của xu thế toàn cầu hóa đối với Việt Nam? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Ý nào dưới đây không biểu thị mối quan hệ giữa các nước lớn hiện nay? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện. Một là, sau Chiến tranh ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Từ khi gia nhập Liên hợp quốc, Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng trong: (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Dialogue completion: Choose A, B, C, or D to complete each dialogue. Mike: You’ve been working out regularly, haven’t you? Nhung: _____________ (Tổng hợp - Lớp 12)
- You can’t just bury your head in the sand and hope that this problem goes away, you know. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Antonyms: Choose A, B, C, or D that has the OPPOSITE meaning to the underlined word/ phrase in each question. Why do you always contradict me and say that what I’m saying isn’t true? (Tổng hợp - Lớp 12)
- ‘I want each and every one of you here to put forward as many suggestions as possible’, said the boss bossily. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Synonyms: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the underlined word/ phrase in each question. The outer structure of the building has been completely renovated and the interior decorators will be starting inside next week. (Tổng hợp - Lớp 12)
- At the end of the performance, the audience _______ the cast of Mamma Mia! by giving them a standing ovation. (Tổng hợp - Lớp 12)
- You should _______ a professional to check your house for earthquake damage, just to be sure there’re no hidden cracks that could cause problems later. (Tổng hợp - Lớp 12)
- If the school _______ aren’t written down anywhere, how are students supposed to know what they are to follow? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Tom Cruise wouldn’t be the star he is today _______ made a good impression in his early films. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Pia has always wanted to be a travel _______ and take pictures of exotic places. (Tổng hợp - Lớp 12)